Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhiếp lục cung sự: chỉnh sửa thông tin lặp lại, thừa và sai chính tả
n →‎Trung Quốc: sửa hoa thường và chính tả, cũng bỏ dẫn link trang lung tung, đột nhiên dẫn chữ "Hoàng tổ" vào nhân vật "Hoàng Tổ" thời kỳ Tam Quốc làm gì?
Dòng 19:
Từ triều đại nhà Minh, bởi vì vị phân chỉ ngay dưới danh hiệu hoàng hậu, cũng giống hoàng hậu được nhận "Bảo" và với chữ "Hoàng" ngay đầu danh xưng, cuối cùng là sự biệt đãi mà [[Lý Quý phi (Minh Mục Tông)|Hoàng quý phi Lý thị]] - sinh mẫu của Minh Thần Tông được hưởng dưới thời kỳ Long Khánh, nên hoàng quý phi trong cung đình nhà Minh đã sớm có danh xưng "''Á vị Trung cung''" (亚位中宫)<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=854263&remap=gb#p59 "Mục Tông Trang Hoàng đế thực lục"・quyển 16]|ps=: 皇太子诣上位前,皇后前,各行八拜礼,又诣皇贵妃前行八拜礼,毕,回宫。}}</ref><ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=920537&remap=gb#p26 "Thần Tông Hiển Hoàng đế thực lục"・quyển 171]|ps=: 户科给事中姜应麟题,正名定分国本,所以安别嫌明微君道,所以正恭睹。圣谕贵妃郑氏著进封皇贵妃,臣愚窃谓礼贵别嫌事当慎,始贵妃以孕育蒙恩,岂曰不宜但名号大崇,亦所宜虑贵妃虽贤,所生固皇上第三子也,犹然亚位中宫,则恭妃诞育元嗣。主鬯承祧,乃其发祥顾当翻令,居下耶揆之伦,理则不顺质之人心,则不安传之天下,万世则不典非,所以重储贰定众志也。伏乞皇上俯从末议,收回成命,以协舆情其或情,不容已势不可回,则愿首册恭妃为皇贵妃,次及贵妃,两典一时不妨并举,则礼既不违情,亦不废长幼之分明,而本支之义得矣。抑臣之所议者末也,未及其本也。皇上诚欲正名,定分别嫌明,微莫若俯从阁臣之请,册立元嗣为东宫,以定天下之本,则臣民之望慰,而宗社之庆长矣。上怒,责其窥探命,降极边杂职得山西广昌县典史。}}</ref>. Về sau, sự sủng ái mà Minh Thần Tông dành cho sủng phi [[Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông)|Trịnh Quý phi]] nên dân gian đời Minh đã có quan niệm hoàng quý phi rất sát với hoàng hậu, gọi là "''Lân vu Chính đích''" (邻于正嫡)<ref>{{harvp|Thẩm Đức Phù|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=103071&remap=gb#p150 quyển 3]|ps=: 皇贵妃之体,邻于正嫡,凡禁中大庆,奉请两宫,则中宫奉侍仁圣,而翼坤奉侍慈圣,得并讲姑媳之体,他贵嫔皆退避不敢望见。}}</ref>. Sang triều Thanh, danh vị này lại được Thuận Trị Đế tạo ra dùng để sách phong cho sủng thiếp Đổng Ngạc phi, dẫn đến nhiều danh xưng như là "''Trung cung chi thứ''" (中宫之次), "''Thủ tương nội trị''" (首襄内治){{noteTag|Có nghĩa "''Chỉ dưới Trung cung''" và "''Đứng đầu phụ tá nội trị''", hai cụm này xuất phát từ chỉ dụ Thuận Trị Đế sách phong Đổng Ngạc thị làm Hoàng quý phi<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1985|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=614051 "Thế Tổ Chương Hoàng đế thực lục"・quyển 103]|ps=: 甲戌。諭禮部。朕前奉聖母皇太后諭、內大臣鄂碩之女董鄂氏、立為賢妃。本月二十八日又奉聖母皇太后諭。式稽古制、中宮之次、有皇貴妃首襄內治。因慎加簡擇。敏慧端良、未有出董鄂氏之上者。應立為皇貴妃。爾部即查照典禮。於十二月初六日吉期、行冊封禮。}}</ref>.}} hay "'''Phó hậu'''" (副后)<ref name = "PH"/>, đại khái như một hoàng hậu thứ hai trong hậu cung. Thế nhưng trong thực tế, hoàng quý phi vẫn chỉ là tước vị dành cho một phi tần, mà thân phận giữa hoàng hậu và phi tần có một khoảng cách lớn giữa "chủ nhân" và "nô bộc" trong tư duy của người xưa, đây là một ranh giới không thể vượt qua và được thể hiện rất rõ trong các dịp lễ nghi.
 
Theo quy định trong [[Quốc triều cung sử]] thời Thanh, tôn vị Hoànghoàng hậu ở Trung cung nên là "'''Chủ nội trị'''" (主內治), còn từ Hoànghoàng quý phi đến tước Tầntần có thân phận như nhau, đều có bổn phận "'''Tá nội trị'''" (佐内治), từ Quýquý nhân trở xuống giữ đúng bổn phận "'''Cần tu nội chức'''" (勤修內職)<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 皇后居中宮,主內治。皇貴妃一位、貴妃二位、妃四位、嬪六位,分居東西十二宮,佐內治。自貴妃以下封號,俱由內閣恭擬進呈,欽定冊封。貴人、常在、答應俱無定位,隨居十二宮,勤修內職。}}</ref>. Những điều này đại để có thể thấy rõ thân phận giữa hoàng hậu và nhóm phi tần đã có khoảng cách lớn, mà vị trí hoàng quý phi so với nhóm quý phi, phi và tần cũng không có sự ưu việt đáng kể. Và mặc dù Quốc triều cung sử có đề cập chuyện hậu phi có vai trò trong vấn đề nội trị, thế nhưng trong thực tế thì vai trò của hậu phi lại thiên về tính chất lễ nghi, tất cả các việc nội sự thực chất đều rơi vào [[Nội vụ phủ]] sắp xếp. Khoảng cách giữa các hậu phi thời Thanh cũng chỉ khác về lễ nghi và đãi ngộ, từ bậc Hậuhậu trở xuống đều coi trọng nguyên tắc "''Đối bề trên thì kính trọng - đối kẻ dưới thì dùng lễ''", do vậy chuyện tùy ý xử phạt như trong phim truyện hoàn toàn không có khả năng. Bên cạnh đó, Quốc triều cung sử cũng đề cập nguyên tắc rằng tất cả người hầu của riêng mình ([[thái giám]] và [[cung nữ]]) đều tự quản và không được có bên thứ ba tác động, nói cách khác, kể cả hoàng hậu hoặc thái hậu cũng không thể sai khiến cung nữ và thái giám của phi tần<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 內庭位次各有差等,須各依本分位次,謙恭和順,接上以敬,待下以禮,非本宮首領、太監、女子不可擅行使令。}}</ref>. Khi có bất kì chuyện gì liên quan đến vấn đề của phi tần, hoàng hậu sẽ trực tiếp trình báo lên cho hoàng đế, và hình phạt cuối cùng đều phải do hoàng đế tiến hành tra khảo thông qua [[Thận Hình ty]] rồi định đoạt, mà hình phạt chính dành cho phi tần đều rơi vào cấm túc tại nơi mình sống, hoặc nặng nhất là giáng vị{{noteTag|Căn cứ theo Dương Nguyên (Hồng Tiểu Đậu Quán Chủ) trong "Nếu như Cố cung biết nói", hồ sơ đời [[Đạo Quang]] có chép chuyện [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]] báo cáo muộn chuyện của [[:zh:劉官女子|Lưu Quan nữ tử]] (nguyên là "Mạn Thường tại"), do vậy bị nhà Vuavua quở trách.}}. Đây có thể nói là một đặc điểm của hậu cung nhà Thanh, có xu hướng "''Tập trung đại quyền''" vào tay hoàng đế - người chủ nhân tối cao của hoàng cung.
 
Bên cạnh đó, hậu cung triều Thanh có quy định khá nghiêm ngặt về tác phong hậu phi, không thể không kể đến đoàn tháp tùng dùng các đồ vật mang tính chất lễ nghi trong các dịp quan trọng, trong đó ba bậc Hậuhậu sử dụng '''Nghi giá''' (儀駕), hai bậc Quýquý phi và Hoànghoàng quý phi gọi là '''Nghi trượng''' (儀仗), hai bậc Phi và Tần gọi là '''Thải trượng''' (采仗), còn từ Quý nhân trở xuống không có<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/10 quyển 10]|ps=: 典禮六,儀衛,皇太后儀駕。。。皇后儀駕。。皇貴妃儀仗,貴妃儀仗,妃采仗,嬪采仗。}}</ref>{{noteTag|Thực chất "Thải trượng" là tên mới đổi từ triều Càn Long, hai triều Khang Hi và Ung Chính vẫn dùng "Nghi trượng" để gọi<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7105 quyển 105]|ps=: 妃采仗,原名儀仗。。。嬪采仗,原名儀仗。視妃采仗少直柄瑞草傘二。餘同。}}</ref><ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1747|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=395498&remap=gb quyển 138]|ps=: 乾隆十年,谕嗣后皇贵妃贵妃仪仗内红段曲柄伞著改金黄色,妃嫔仪仗内増用红段曲柄伞,钦此。十四年,定皇太后皇后前陈设者曰仪驾,皇贵妃贵妃所陈设曰仪仗,妃嫔陈设曰采仗。}}</ref>.}}.
 
==== Di phi ====
Cung tần triều trước, cũng gọi "'''[[Thái phi]]'''", vào hai đời Minh-Thanh có quy định đãi ngộ khác nhau, triều Minh đa phần gọi họ theo kiểu "Hoàng phi" cùng [[miếu hiệu]] của hoàng đế, như Hoàng quý phi Thẩm thị của Minh Thế Tông được gọi là '''Thế miếu Hoàng quý phi''' (世廟皇貴妃) dưới thời Thần Tông<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=98549&remap=gb#p25 "Thần Tông Hiển Hoàng đế thực lục"・quyển 117]|ps=: 世庙皇贵妃沈氏薨,上辍朝五日。}}</ref>. Trong khi đó, nhà Thanh lại thường gọi chung nhóm cung tần triều trước là "Thái phi", đồng thời còn thường xuyên gia tặng danh vị cho các thái phi như một biện pháp ân ban trong các dịp trọng đại, ví dụ một vị "Phi" của triều trước vẫn có thể được tôn lên "Quý phi", rồi "Hoàng quý phi" của triều sau. Tuy trên điển chế thường ghi nhận rõ một đời hoàng đế tại vị chỉ có một hoàng quý phi, nhưng lại không đề cập đến các thái phi, do đó các triều đại về sau vẫn thường tấn tôn các thái phi lên vị trí này, xem như là một loại ân điển tạo ra tình trạng có thể cùng một lúc có nhiều thái phi mang danh vị hoàng quý phi.
 
Và vì để phân biệt giữa phi tần cùng thái phi trong trường hợp cùng mang một danh vị, triều Thanh thường hay kèm tiền tố "''Hoàng khảo''" (皇考) nếu là phi tần của hoàng đế triều trước có vai "cha" của hoàng đế tại vị, và "[[Hoàng Tổ|''Hoàng tổ]]''" (皇祖) nếu là phi tần của hoàng đế triều trước có vai "ông nội" của hoàng đế tại vị. Tuy được gọi là "Thái phi", nhưng các vị phi tần tiền triều này ở trong sách văn vẫn mang danh vị sẵn có trong hệ thống phi tần, ví dụ "''Thái phi Hoàng quý phi''" hoặc "''Thái phi Mật phi''"<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|1985|loc=[http://www.guoxuedashi.net/a/5701m/88931u.html "Cao Tông Thuần Hoàng đế thực lục"・quyển 2]|ps=: ○又谕、朕自幼龄。仰蒙皇祖、慈爱笃挚。抚育宫中。太妃皇贵妃、贵妃、仰体皇祖圣心。提携看视。备极周至。朕心感念不忘。太妃密妃、诞育庄亲王。太妃勤妃、诞育果亲王。}}</ref>. Nếu vị thái phi có đức hạnh cao thì các vị vua nhà Thanh cũng sẽ chính thức ban làm "Thái phi" trong danh hiệu, và các hoàng quý phi nếu được ban thêm hai chữ này sẽ được ghi là '''Hoàng quý thái phi''' (皇貴太妃). Vị hoàng quý phi có thân phận thái phi đầu tiên của triều Thanh là [[Khác Huệ Hoàng quý phi]] [[Đông Giai thị]] - phi tần của Khang Hi Đế và là em gái [[Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu]], bà được [[Ung Chính Đế]] gia tôn '''Hoàng khảo Hoàng quý phi''' (皇考皇貴妃), sau được Càn Long Đế gia tôn '''Hoàng tổ Thọ Kỳ Hoàng quý thái phi''' (皇祖壽祺皇貴太妃)<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 慤惠皇貴妃,佟佳氏,孝懿皇后妹。事聖祖為貴妃。世宗尊為皇考皇貴妃。高宗尊為皇祖壽祺皇貴太妃。薨,諡曰慤惠皇貴妃。}}</ref>. Thông thường cách thêm một đời thì các vị hoàng quý phi tiền triều sẽ được gia tôn làm thái phi, nhưng dù sao "thân phận" và "tước vị" là hai khái niệm độc lập, điều này dẫn đến có những biệt lệ. Vào thời [[Hàm Phong]], nhà Vuavua có cùng lúc hai vị "Hoàng quý thái phi" nhưng khác đời, lúc này tiền tố càng giúp phân định rõ:
* [[Cung Thuận Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị là phi tần của [[Gia Khánh Đế]], được Hàm Phong Đế tôn phong '''Hoàng tổ Như Hoàng quý thái phi''' (皇祖如皇貴太妃)<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 恭順皇貴妃,鈕祜祿氏。嘉慶初,選入宮,為如貴人。累進如妃。宣宗尊為皇考如皇貴妃,居壽安宮。文宗尊為皇祖如皇貴太妃。薨,年七十四,諡曰恭順皇貴妃。子一,綿愉。女二,殤。}}</ref>.
* [[Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậu]] Nữu Hỗ Lộc thị là phi tần của [[Đạo Quang Đế]], vì có công nuôi dưỡng nên được nhà Vuavua phá lệ các triều trước, tôn phong làm '''Hoàng khảo Khang Từ Hoàng quý thái phi''' (皇考康慈皇貴太妃)<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 孝靜成皇后,博爾濟吉特氏,刑部員外郎花良阿女。后事宣宗為靜貴人。累進靜皇貴妃。孝全皇后崩,文宗方十歲,妃撫育有恩。文宗即位,尊為皇考康慈皇貴太妃,居壽康宮。}}</ref>.
 
Thời kì [[Đồng Trị]] và [[Quang Tự]] noi theo như trên, cũng có thái phi của tiên đế đã được gia tôn làm "Hoàng quý thái phi" như [[Trang Tĩnh Hoàng quý phi]]<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 莊靜皇貴妃,他他拉氏。事文宗,爲貴人,累進麗妃。穆宗尊封爲皇考麗皇貴太妃。薨,諡曰莊靜皇貴妃。女一,下嫁符珍。}}</ref>. Vào thời Tuyên Thống, và đến tận khi [[Phổ Nghi]] chính thức thoái vị, triều đình nhà Thanh tồn tại 4 vị thái phi, lần lượt là [[Đoan Khang Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị của Quang Tự Đế, cùng [[Kính Ý Hoàng quý phi]] Hách Xá Lý thị, [[Trang Hòa Hoàng quý phi]] A Lỗ Đặc thị và [[Vinh Huệ Hoàng quý phi]] Tây Lâm Giác La thị của Đồng Trị Đế.