Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{Tham khảo|2}} → {{Tham khảo|30em}}
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 76:
[[Hồi giáo]] đến Việt Nam bởi những người truyền giáo Ả Rập và Malay từ thế kỷ 10 hoặc 11 nhưng mạnh lên vào thế kỷ 15, mạnh mẽ ở cộng đồng [[người Chăm]] vốn là dân Ấn Độ giáo. Người Chăm ở Việt Nam bị chính quyền phong kiến của người Việt có thành kiến vì đã ủng hộ [[nhà Minh]] trước đây, nên đã bị phân biệt đối xử sau khi [[Chăm Pa]] bị sáp nhập.{{cn}} Tuy nhiên cùng thời điểm, người Chăm cũng được các chính quyền Việt Nam sử dụng làm lính chiến trường ở biên giới để đổi lấy quyền được sống trong những khu tự trị ở phía nam.{{cn}} Cùng lúc đó, sự phân chia tôn giáo giữa người Chăm ngày càng trở nên rõ ràng. Những người Chăm thuần Ấn giáo tiếp tục theo đuổi tôn giáo này; trong khi [[Hồi giáo Chăm Bani]] lại được tách ra khỏi [[Hồi giáo Chăm Islam]]. Chăm Bani có niềm tin Hồi giáo không giống như người theo Islam gốc, khi Chăm Bani tích hợp cả Phật giáo, Ấn Độ giáo và tín ngưỡng Chăm cổ đại, tạo nên một bản sắc riêng của người Chăm Bani.
 
Sau năm 1954, khi người cộng sản cầm quyền tại miền Bắc, họ xem vấn đề tâm linh như là một đối tượng đấu tranh tư tưởng, thậm chí là đấu tranh bằng ý thức hệ. Họ cố gắng bài trừ [[mê tín dị đoan]] đến mức mọi chuyện liên quan đến tâm linh đều bị đả phá. [[Đền Hùng]] cũng bị phá vì bị cho rằng đó là mê tín dị đoan.<ref name="vietnamnet1" />. Những thời kỳ [[MiềnCải cách ruộng đất tại miền Bắc (Việt Nam)|miềnCải Bắccách ruộng đất]] và thành lập hợp tác xã, từnhiều đình chùa, đền miếu bị phá bỏ.<ref>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160706161339/https://motthegioi.vn/van-hoa-giai-tri-c-80/thao-bo-hoanh-phi-cau-doi-chu-han-nom-la-vi-pham-luat-di-san-37117.html|tựa đề=Tháo bỏ hoành phi câu đối chữ Hán - Nôm là vi phạm luật Di sản |ngày=2016-7-5 |website=Một Thế Giới }}</ref> Sau năm 1954 cho đến đầu những năm 1980, hầu như[[Việt khôngNam tồnDân tạichủ cácCộng hoạthòa|miền độngBắc]] các thực hành tín ngưỡng nữabị suy giảm trầm trọng nhưng ở [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] thì vẫn duy trì. Cũng tại miền Nam, các chính sách của [[Ngô Đình Diệm]] bị quan điểm phổ biến cho là thiên vị Công giáo, phân biệt đối xử với Phật giáo. Điều đấy dẫn đến [[Biến cố Phật giáo năm 1963]] lật đổ chính phủ có Tổng thống là người Công giáo.
 
Việc ngắt quãng trong một thời gian dài tại miền Bắc, từ 1954 đến đầu những năm 1980 đã khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ. Từ năm 1986 đến nay, chính quyền cộng sản cầm quyền thừa nhận sai lầm trước đây và gần 8.000 lễ hội đã được phục hồi và hình thành mới, được quan tâm nhiều nhất là lễ hội dân gian. Việc tổ chức nghi lễ tâm linh hiện nay do người dân, cộng đồng tự quyết định và thực hiện, thay vì chính quyền can thiệp như trước đây.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo ''VietNamNet'', 11/03/2015</ref>
 
Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự do tín ngưỡng, nhưng có một số nguyên tắc do một vài cá nhân thiếu hiểu biết đưa ra khiến việc thực hành đôi khi lại bị ngăn cản.<ref name="vietnamnet11032015" /> Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "''dường như những chính sách về tôn giáo nghiêm trọng và sai lầm trước đây mà cả hiện nay nữa đã tạo ra một quá trình sa mạc hóa về tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang có thể chấp nhận các loại bụi gai xương rồng và không thể trồng được loại cây có hoa thơm, quả ngọt''". Theo ông, đây là bài học về việc đừng nên tạo ra những sa mạc nhận thức như đã từng làm, vì không ai khác, chính các thế hệ người Việt sau này sẽ phải gánh chịu hậu quả.<ref name="vietnamnet1">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/225113/da-cong-khai-ca-nhung-dieu-tung-cam-ky.html Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ], Báo ''VietNamNet'', 12/03/2015</ref> Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
 
==Các tôn giáo==