Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Sửa đổi gây hại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dung005 (thảo luận | đóng góp)
n Đã khóa “Wikipedia:Sửa đổi gây hại”: Bút chiến thiếu tính xây dựng: Dùng IP sửa đổi bài nhưng để lại tóm tắt với ý muốn gây bút chiến ([edit=autoconfirmed] (vô thời hạn) [move=autoconfirmed] (vô t
Bổ sung viết tắt
Dòng 1:
{{subcat guideline|hướng dẫn về cách ứng xử|gây hại|WP:GAYHAI|WP:DISRUPT}}
{{danh sách hướng dẫn}}
'''Sửa đổi gây hại''' hay '''Sửa đổi gây chia rẽ''' là một hình thức sửa đổi nội dung có thể diễn ra trong một thời gian dài, xuyên suốt nhiều bài viết, làm thụt lùi tiến độ cải thiện chất lượng nội dung các bài viết của cộng đồng và công cuộc xây dựng dự án từ điển bách khoa này. Sửa đổi gây hại trong nhiều trường hợp chưa được coi là một hành động phá hoại, nhưng các hành động phá hoại có thể sử dụng việc sửa đổi gây hại (hoặc gây chia rẽ trong các thành viên của cộng đồng). Mỗi trường hợp đều cần được xử lý độc lập, có tính đến các hành động vi phạm chính sách và hướng dẫn của Wikipedia. (Nếu một biên tập viên có những sửa đổi gây hại, tuy nó có thể là hành động chưa phá hoại trực tiếp tới dự án, nhưng nó vẫn có thể gây tổn hại cho Wikipedia bằng cách làm xa lánh những biên tập viên tích cực tiềm năng.)
Dòng 38:
* '''Từ chối hay không để tâm đến ý kiến của cộng đồng:''' tiếp tục sửa đổi bài viết theo ý mình dù đã có ý kiến phản đổi của các thành viên khách quan.
 
Ngoài ra, những biên tập viên dạng này còn có những dấu hiệu sau: {{anchor|Mở chiến dịch để xua đuổi thành viên đóng góp cho Wikipedia|Mở chiến dịch để xua đuổi thành viên đóng góp cho Wikipedia}}
{{Viết tắt|WP:XUADUOI|WP:CTDAPE|WP:DEPE}}
* '''Mở chiến dịch để xua đuổi thành viên đóng góp cho Wikipedia:''' vi phạm các chính sách cơ bản của dự án như [[Wikipedia:Quy tắc ứng xử trên Wikipedia]], [[Wikipedia:Không tấn công cá nhân]], [[Wikipedia:Sở hữu bài viết]], dùng rối/rối thịt v.v về lâu dài nó làm cạn lòng kiên nhẫn của một số thành viên trong việc sửa đổi một số bài viết.
 
===Không biết đặt "dấu chấm hết"===
{{Viết tắt|WP:IDIDNTHEARTHAT|WP:IDHT|WP:HEAR|WP:ICANTHEARYOU|WP:ICAN'THEARYOU}}
Trong nhiều trường hợp, nhiều tranh chấp bị kéo dài sau khi cộng đồng đã đạt được sự đồng thuận. Thành viên vẫn tiếp tục sửa đổi theo hướng ngược lại sự đồng thuận, không muốn chấm dứt và không để tâm đến các đóng góp của thành viên khác. Lý lẽ dùng để tấn công của họ đều dựa trên những lập luận đã từng bị cộng đồng bác bỏ. Những hành động này gây rối cho Wikipedia.