Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng bằng sông Cửu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 55:
[[Tập tin:Boats in Mekong delta Jan 2012.jpg|nhỏ|phải|<center>Thuyền ghe ở Đồng bằng<br>châu thổ sông Cửu Long]]
 
Về phía tây, Đồng bằng sông Cửu Long được giới hạn bởi [[sông Châu Đốc]] và [[kênh Vĩnh Tế]] một dòng kênh nhân tạo chảy dọc theo [[biên giới Việt Nam-Campuchia]], nhận nước sông Hậu Giang qua sông Châu Đốc tại [[Thành phố Châu Đốc]] đổ nước ra Vịnh Thái Lan, giới hạn một vùng đất thấp [[Mùa nước nổi|ngập nước theo mùa]] gọi là [[Tứ giác Long Xuyên]].
 
Ở khu vực giữa hai dòng sông Hậu và sông Tiền, Đồng bằng sông Cửu Long được giới hạn đầu nguồn bởi các dòng kênh nối ngang tại 2 huyện thị đầu nguồn [[Tân Châu, An Giang|Tân Châu]] và [[An Phú, An Giang|An Phú]] của tỉnh [[An Giang]] như kênh Vĩnh An,...
 
Về phía đông bắc và đông, Đồng bằng sông Cửu Long được giới hạn bằng hàng loạt các dòng sông kênh rạch liên thông với nhau, chảy dọc theo biên giới Việt Nam-Campuchia, (giới hạn vùng đất trũng khác [[Mùa nước nổi|ngập nước theo mùa]] là vùng [[Đồng Tháp Mười]]), và đều là phân lưu của sông Mekong: hoặc trực tiếp của dòng chính sông Tiền Giang, hay nhận nước gián tiếp qua một phân lưu chính của Mekong là [[Preak Banam]] đổ ra biển Đông qua [[sông Vàm Cỏ Tây]] ([[sông Vàm Cỏ]]) và các cửa của sông Cửu Long. Giới hạn phía đông bắc và đông của Đồng bắng sông Cửu Long là các dòng sông kênh rạch sau: [[sông Sở Thượng]] (chảy trên biên giới Việt Nam-Campuchia, nhận nước sông Mekong qua Preak Banam), [[sông Sở Hạ]] (chảy trên biên giới Việt Nam-Campuchia, nhận nước sông Mekong qua Preak Trabeak phân lưu của Preak Banam), [[rạch Cái Cỏ]] (chảy trên biên giới Việt Nam-Campuchia,<ref>{{Chú thích web|url=http://pctt.longan.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1161|tựa đề=Hiện trạng Công trình thủy lợi Biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia|ngày=ngày 28 tháng 12 năm 2009|tác giả=Mạnh Chiến|website=pctt.longan.gov.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141129031054/http://pctt.longan.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1161|ngày lưu trữ=ngày 29 tháng 11 năm 2014|ngày truy cập=ngày 30 tháng 9 năm 2021}}</ref> là ranh giới phía bắc của [[Đồng Tháp Mười]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=327&lg=vn&start=0|tựa đề=Nghiên cứu đánh giá tác động của việc khai thác, phát triển vùng ngập đến dòng chảy lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long|ngày=|tác giả=Ks. Trần Đức Đông|website=siwrp.org.vn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20161118063250/http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=327&lg=vn&start=0|ngày lưu trữ=ngày 18 tháng 11 năm 2016|ngày truy cập=ngày 30 tháng 9 năm 2021}}</ref> nhận nước sông Mekong qua [[Preak Trabeak]] một thượng lưu của sông Sở Hạ và rạch Long Khốt), [[rạch Long Khốt]] (nhận nước sông Mekong qua Preak Trabeak và Cái Cỏ, thượng nguồn của sông Vàm Cỏ Tây), [[sông Vàm Cỏ Tây]] (nhận nước sông Mekong qua rạch Long Khốt và các kênh rạch nối thông với sông Tiền Giang), [[sông Vàm Cỏ]] (nhận nước sông Mekong qua sông Vàm Cỏ Tây và các kênh rạch nối thông với sông Tiền Giang), và cuối cùng là [[sông Soài Rạp]] (nhận nước sông Mekong qua sông Vàm Cỏ). Các sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ, Soài Rạp mặc dù thuộc hệ thống [[sông Sài Gòn]]-[[sông Đồng Nai|Đồng Nai]], là hệ thống sông thuộc địa bàn Miền Đông Nam Bộ, nhưng chúng là những dòng sông cuối cùng nhận nước từ [[sông Mekong]] về phía đông, đồng thời một trong số chúng (sông Soài Rạp) là ranh giới tự nhiên của 2 tỉnh phía đông Đồng bằng sông Cửu Long là [[Long An]] và [[Tiền Giang]] với tỉnh thành phía tây của [[Miền Đông Nam Bộ]] là [[Thành phố Hồ Chí Minh]], nên lưu vực các sông rạch này (chính là địa bàn tỉnh Long An) cũng là địa bàn ranh giới tận cùng phía đông của Đồng bằng sông Cửu Long với Miền Đồng Nam Bộ.
 
===Biến đổi khí hậu và thiên tai===