Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ Na giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:In-jain.svg|nhỏ|Đạo kỳ của Kì-na giáo]]
[[Tập tin:Jain Prateek Chihna.svg|right|200px|nhỏ|Biểu tượng của Kì-na giáo.]]
'''Kỳ Na giáo''', '''Kì-na giáo''' (chữ Hán: 耆那教, phát âm: Qí nà jiào), '''Jain giáo''' hay là '''Jaina giáo''' (tiếng Anh: ''Jainism''), là một [[tôn giáo]] của [[Ấn Độ]], một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển [[Kinh Vệ-đà]], mặc dù trong số những vị mở đường ấy có [[Rsabha]], [[Agitanàtha]] và [[Aritanemi]]; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh [[Yagur-Veda]].
 
Kì-na giáo là một trong những tôn giáo lâu đời trên thế giới.<ref name="flugelP">{{chú thích sách|last=Flügel|first=Peter|title=Encyclopedia of Global Studies|year=2012|editor=Anheier, Helmut K and Juergensmeyer, Mark|chapter=Jainism|volume=3|location=Thousand Oakes|publisher=Sage|page=975}}</ref> Kì-na giáo do [[Mahavir]] (559 [[TCN]] - 527 [[TCN]]) sáng lập ra tại bắc Ấn Độ gần như là cùng thời với [[Phật giáo]]. Triết lý và phương thức thực hành của đạo dựa vào nỗ lực bản thân để đến cõi [[Niết Bàn]]. Trong một thời gian dài Kì-na là tôn giáo của [[Ấn Độ|vương quốc Ấn Độ]] và được truyền bá rộng rãi ở [[tiểu lục địa Ấn Độ]]. Tôn giáo này đã suy yếu từ thế kỷ VIII do sự phát lên mạnh mẽ của các tín đồ đi theo [[đạo Hindu]] và [[đạo Hồi]].<ref name="Glasenapp1999">{{harvnb|Glasenapp|1999|pp=75–77}}</ref><ref name="Glasenapp1999a">{{harvnb|Glasenapp|1999|pp=74–75}}</ref>
Dòng 38:
=== Đạo đức học ===
 
* [[Tập tin:Jain Nun Sermon.jpg|nhỏ|Các tín đồ Kỳ Na giáo]]Bất hại là giao lý trọng tâm của quan điểm Kỳ-na giáo. Được nhận thức qua tư tưởng, sau đó được bày tỏ qua lời nói và cuối cùng là hành động.
* Bác bỏ các nghi lễ [[Bà la môn]] như là phương thế để thành tựu giải thoát, từ việc cử hành chính xác các nghi lễ.
* Phủ định sự hiện hữu của cảnh giới thiêng liêng vĩnh cửu, ngài tin rằng [[linh hồn]] của con người bị mắc kẹt trong thế giới vật chất, cần được giải thoát nhằm thành tựu sự toàn mỹ.
* Biến giới luật bất hại (ahimsa) thành tâm điểm tuyệt đối của triết học và đạo đức học thực hành.
* Kì-na giáo mang tính vô thần chủ nghĩa. Hoàn toàn khác với [[Ấn giáo]], Kỳ Na giáo không có những cái tuyệt đối, không có sự hiệp nhất sau cùng của Tiểu ngã [[Atman]] vào Ðại ngã [[Brahman]] hằng cửu. Thay vào đó, Kỳ Na giáo cho rằng giải thoát sau cùng là sự thừa nhận rằng tinh thần của ta mới là một thực tại tối hậu.
* Chính nghiệp báo lèo lái vũ trụ, chứ chẳng phải một thần linh nào cả. Thế giới không có khởi đầu nhưng được xem là đang chuyển động qua các thời kỳ tiến hóa và thoái hóa.[[Tập tin:Vallimalai Jain Caves (front view).png|nhỏ|Một hang động Kỳ Na giáo]]Khi linh hồn được giải thoát, ở đó chỉ còn lại niềm tin, tri thức, đức hạnh và mọi trạng thái chân chính hoàn hảo. Khi hết thảy các nghiệp báo ràng buộc đều bị loại bỏ, linh hồn vút bay lên tới bến bờ không gian vũ trụ.
* Khi linh hồn được giải thoát, ở đó chỉ còn lại niềm tin, tri thức, đức hạnh và mọi trạng thái chân chính hoàn hảo. Khi hết thảy các nghiệp báo ràng buộc đều bị loại bỏ, linh hồn vút bay lên tới bến bờ không gian vũ trụ.
 
=== Thánh điển ===
Hàng 53 ⟶ 52:
## Giải thoát (moksha)
# Thất đế: Muốn chế ngự bản thân, phải có phương pháp tự kiềm chế các loại ham muốn và dục vọng. Phương pháp tích cực thuộc về sự chỉ dẫn theo nguyên tắc mà các vị tổ đã trải qua, có như vậy mới hướng được đạo tâm phát triển.
## [[Tập tin:Jain idols jain temple jainimed.JPG|nhỏ|Một bàn thờ của người Kỳ Na giáo]]Mạng
## Mạng
## phi mạng (linh hồn và phi linh hồn)
## Lậu nhập (nghiệp vào linh hồn của con người)