Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jimi Hendrix”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 156:
{{listen|filename=Jimi Hendrix performing "The Star Spangled Banner" at Woodstock, 18 August 1969.ogg|title="The Star-Spangled Banner"|description= Một trích đoạn từ phần mở đầu bài "The Star-Spangled Banner" tại Woodstock, ngày 18 tháng 8 năm 1969. Đoạn nhạc mẫu cho thấy Hendrix sử dụng feedback.}}
Buổi diễn của Hendrix có một màn cover bản quốc ca Hoa Kỳ "[[The Star-Spangled Banner]]" với nhiều feedback, distortion và sustain nhằm mô phỏng lại những âm thanh mà tên lửa và bom đạn tạo ra.<ref>{{harvnb|Shadwick|2003|p=249}}: feedback, distortion và sustain; {{harvnb|Unterberger|2009|pp=101–103}}: Hendrix tái hiện những âm thanh của tên lửa và bom đạn; {{harvnb|Whitehill|1989a|p=86}} Màn thể hiện bài "The Star-Spangled Banner" của Hendrix là "tái hiện âm thanh của chiến tranh".</ref> Những chuyên gia chính trị đương thời miêu tả màn trình diễn của ông như một tuyên bố chống lại [[Chiến tranh Việt Nam]]. 3 tuần sau, Hendrix phát biểu: "Chúng ta đều là người Mỹ&nbsp;... giống như câu 'Go America!' [Hãy tiến lên nước Mỹ]...&nbsp;Chúng tôi chơi nhạc theo bầu không khí ở nước Mỹ ngày nay. Không khí hơi bị tĩnh đó."{{sfn|Cross|2005|p=271}} bản cover do lối chơi guitar làm chủ đạo của ông không chỉ được lưu danh bất hủ trong bộ phim tài liệu năm 1970 ''[[Woodstock (phim)|Woodstock]]'', mà còn trở thành một phần của [[hệ tư tưởng thời đại]] ở thập niên 60.{{sfn|Cross|2005|p=272}} Nhà phê bình nhạc pop [[Al Aronowitz]] của tờ ''New York Post'' nhận định: "Đó là khoảnh khắc phấn khích nhất của Woodstock, và có lẽ là khoảnh khắc vĩ đại nhất của thập niên 60."{{sfn|Cross|2005|p=271}} Những hình ảnh chụp lại buổi diễn cho thấy Hendrix mặc chiếc áo vét da màu trắng đính cườm xanh và quấn chiếc khăn màu đỏ tua lên đầu, diện chiếc quần jean màu xanh được xem là những tấm hình biểu tưởng ghi lại khoảnh khắc định nghĩa thời đại.<ref>{{harvnb|Shapiro|Glebbeek|1995|pp=384–385}}: "Mọt trong những tấm hình lưu lại vĩnh cửu địa điểm và thời gian của Woodstock là Jimi, trong một chiếc áo da đính cườm trắng, quần jean xanh, dây chuyền vàng và một chiếc khăn trùm đầu màu đỏ đứng ở giữa sân khấu thể hiện 'The Star-Spangled Banner{{'"}};{{harvnb|Inglis|2006|p=57}}: "Woodstock đã trở thành đại diện cho một khoảnh khắc có một không hai của cộng đồng, và sự xuất hiện của Hendrix lại đặc biệt tượng trưng cho tinh thần tự do của thời đại cũng như trái tim rối bời của phong trào phản chiến."</ref>{{refn|group=nb|Năm 2010, khi một tòa án phúc thẩm liên bang quyết định xem liệu chia sẻ nhạc trực tuyến có tạo nên một màn biểu diễn hay không, họ đã dẫn lời Hendrix trong phán quyết của mình: "Hendrix đáng nhớ (hay không, tùy thuộc cảm nhận của mỗi người) đã có một 'tiết mục' thể hiện bài Star-Spangled Banner tại Woodstock một cách ầm ĩ vào năm 1969".<ref>{{chú thích web|url=https://scholar.google.com/scholar_case?case=5598707241741576791|title=''United States v. ASCAP'' (In re Application of RealNetworks, Inc. and Yahoo! Inc.), 627 F.3d 64 (2d Cir. 2010)|publisher=Google Scholar|access-date=16 tháng 11 năm 2012|archive-url=https://web.archive.org/web/20151107030854/http://scholar.google.com/scholar_case?case=5598707241741576791|archive-date=7 tháng 12 năm 2015|url-status=live}}</ref>}} Ông thể hiện bài "Hey Joe" trong phần encore,{{efn|Encore là một thuật ngữ được sử dụng trong nghệ thuật trình diễn, chỉ những tiết mục do nữ ca sĩ thể hiện với sự yêu cầu của khán giả chứ không được lên kế hoạch từ trước.}} khép lại nhạc hội kéo dài 3{{frac|2}}-ngày. Sau khi rời sân khấu, ông khuỵu xuống vì kiệt sức.{{sfn|Cross|2005|p=272}}{{refn|group=nb|Đội hình của Woodstock xuất hiện cùng nhau trong hai dịp nữa, vào ngày 16 tháng 9 họ chơi nhạc lần cuối cùng; ngay sau đó, Lee và Velez rời ban nhạc.{{sfn|McDermott|2009|pp=174–176}}}} Năm 2011, các biên tập viên của ''Guitar World'' vinh danh màn trình diễn bài "The Star-Spangled Banner" của Hendrix là màn trình diễn xuất sắc nhất mọi thời đại.{{sfn|Guitar World|2011|p=55}}
 
=== Chuyến lưu diễn châu Âu ===
Khi chặng lưu diễn của Cry of Love tour ở châu Âu bắt đầu, Hendrix ao ước có một phòng thu và hướng sáng tạo mới, đồng thời không háo hức hoàn thành cam kết. Ngày 2 tháng 9 năm 1970, ông bỏ một buổi biểu diễn tại [[Aarhus]] sau khi thể hiện ba ca khúc, ông phát biểu: "Tôi đã chết từ lâu rồi".{{sfn|Black|1999|p=241}} 4 ngày sau, ông có lần diễn hòa nhạc cuối cùng tại Nhạc hội Đảo [[Fehmarn]] ở Đức.{{sfn|Brown|1997|p=77}} Ông bị các cổ động viên la ó và giễu nhại nhằm phản ứng hành động hủy một show của Hendrix dự kiến diễn ra vào cuối chương trình của đêm trước do cơn mưa nặng hạt và nguy cơ bị giật điện.{{sfn|Brown|1997|pp=65–77}}{{refn|group=nb|Một bản ghi nhạc sống của buổi hòa nhạc sau đấy được phát hành với tên ''[[Live at the Isle of Fehmarn]]''.{{sfn|Moskowitz|2010|p=176}}}} Ngay sau khi hết nhạc hội, Hendrix, Mitchell và Cox trở về Luân Đôn.{{sfn|McDermott|2009|p=248}}
 
3 ngày sau buổi biểu diễn, Cox (mắc chứng [[hoang tưởng ảo giác|hoang tưởng]] trầm trọng sau khi dùng thuốc LSD hoặc vô tình uống nó) đã bỏ chuyến lưu diễn và đến ở cùng cha mẹ tại Pennsylvania.<ref>{{harvnb|McDermott|2009|p=248}}; {{harvnb|Shadwick|2003|p=240}}.</ref> Sau ít ngày Hendrix đặt chân đến Anh, ông đã trò chuyện với Chas Chandler, [[Alan Douglas (nhà sản xuất khác)|Alan Douglas]] và những người khác về việc chia tay quản lý Michael Jeffery.{{sfn|Shadwick|2003|pp=242–243}} Ngày 16 tháng 9, Hendrix biểu diễn trước khán giả lần cuối trong một buổi chơi nhạc ngẫu hứng không chính thức tại câu lạc bộ [[Ronnie Scott's Jazz Club]] ở [[Soho]] với [[Eric Burdon]] và ban nhạc mới nhất của anh mang tên [[War (ban nhạc Mỹ)|War]].{{sfn|Shadwick|2003|p=243}} Họ bắt đầu thể hiện một số ít các bài hit gần đây, và sau một khoảng thời gian tạm dưỡng, Hendrix cùng họ diễn các bài "[[Mother Earth (bài hát của Memphis Slim)|Mother Earth]]" và "[[Tobacco Road (bài hát)|Tobacco Road]]". Màn thể hiện sầu muộn của ông thật bất thường; ông lặng lẽ chơi guitar đệm và kìm nén những màn đóng kịch mà khán giả mong chờ từ ông.{{sfn|Brown|1997|p=107}} Chưa đầy 48 tiếng sau thì ông tắt thở.{{sfn|Brown|1997|pp=103–107}}
 
== Qua đời, khám nghiệm tử thi và chôn cất ==
{{Chính|Cái chết của Jimi Hendrix}}
[[File:SamarkandHotel1.JPG|thumb|right|upright|alt=A color photograph of a white, multi-story building.|Khách sạn Samarkand, nơi Hendrix sống những giờ phút cuối đời.]]
Chi tiết về ngày cuối đời và cái chết của Hendrix vẫn đang gây tranh cãi. Ông dành phần lớn ngày 17 tháng 9 năm 1970 ở cùng bạn gái [[Monika Dannemann]] tại Luân Đôn, cô cũng là nhân chứng duy nhất chứng kiến những giờ phút cuối đời của nam nghệ sĩ.<ref>{{harvnb|Hendrix|McDermott|2007|pp=58–60}}: Hendrix dành phần lớn ngày 17 tháng 9 năm ở cùng Dannemann và Dannemann là nhân chứng duy nhất nhìn thấy những giờ phút cuối đời của Hendrix; {{harvnb|Unterberger|2009|pp=119–126}}: chi tiết về những giờ cuối đời và cái chết của Hendrix vẫn gây tranh cãi; {{harvnb|Moskowitz|2010|p=82}}: chua rõ ràng về những chi tiết cụ thể liên quan đến những giờ cuối đời và cái chết của ông.</ref><ref>Sharon Lawrence 'Jimi Hendrix: The Man, the Magic, the Truth' Sidgwick & Jackson 2005</ref> Dannemann cho biết cô đã chuẩn bị bữa ăn cho cặp đôi tại căn hộ của mình ở Khách sạn Samarkand vào khoảng 11 giờ tối, lúc mà họ cùng uống chung một chai rượu.{{sfn|Hendrix|McDermott|2007|p=59}} Cô chở ông đến nhà của một người quen vào khoảng 1 giờ 45 phút sáng, Hendrix trú tại đây trong khoảng 1 giờ trước được bạn gái đón đi và họ trở về căn hộ của cô lúc 3 giờ sáng.{{sfn|Cross|2005|pp=331–332}} Cô kể rằng họ đã trò chuyện cho đến khoảng 7 giờ sáng, rồi cả hai cùng đi ngủ. Dannemann thức giấc lúc 11 giờ sáng và thấy Hendrix thoi thóp thở song bất tỉnh và không phảu ứng gì. Cô liền gọi cấp cứu vào lúc 11 giờ 18 phút sáng, và 9 phút sau thì xe cứu thương tới nơi<!--at 11:27-->.<ref>{{harvnb|Cross|2005|pp=331–332}}; {{harvnb|Hendrix|McDermott|2007|p=59}}.</ref> Khi ấy các nhân viên y tế đã chuyển Hendrix tới [[Bệnh viện St Mary Abbot]], nơi Bác sĩ John Bannister thông báo ông đã từ trần vào 12 giờ 45 phút tối, ngày 18 tháng 9.{{sfn|Moskowitz|2010|p=82}}<ref name=tpgtdil>{{chú thích báo |url=https://news.google.com/newspapers?id=P7RVAAAAIBAJ&pg=6843%2C3631944 |work=Eugene Register-Guard |location=(Oregon) |agency=UPI |title=Top pop guitarist, 24 (27), dies in London |date=18 tháng 9 năm 1970 |page=3A}}</ref><ref name=srpostd>{{chú thích báo |url=https://news.google.com/newspapers?id=4wsSAAAAIBAJ&pg=6262%2C891827 |work=[[Spokesman-Review]] |publisher=[[Cowles Company]]|location=Spokane, Washington|agency=[[Associated Press]] |title=Pop star dies |date=19 tháng 9 năm 1970 |page=2}}</ref>
 
Nhân viên điều tra Gavin Thurston đã yêu cầu một cuộc [[khám nghiệm tử thi]] do Giáo sư [[Robert Donald Teare]] (một nhà giám định pháp y) tiến hành vào ngày 21 tháng 9.{{sfn|Brown|1997|pp=158–159}} Thurston hoàn tất cuộc điều tra vào ngày 28 tháng 9 và kết luận rằng Hendrix đã tự hút chất nôn của mình và qua đời vì [[ngạt|ngạt khí]] trong lúc say thuốc [[barbiturat]].<ref>{{harvnb|Brown|1997|pp=172–174}}: cuộc điều tra của Gavin Thurston vào ngày 28 tháng 9 {{harvnb|Moskowitz|2010|p=82}}: cuộc khám nghệm tử thi Hendrix vào ngày 21 tháng 9.</ref> Do cho rằng "không đủ bằng chứng cho vụ án", ông đã tuyên án không nói rõ thủ phạm.{{sfn|Brown|1997|pp=172–174}} Sau này Dannemann tiết lộ rằng Hendrix đã uống tới 9 viên thuốc ngủ [[secobarbital/brallobarbital/hydroxyzine|Vesparax]] được kê cho cô, tức gấp 18 lần liều lượng khuyến cáo.<ref>{{harvnb|Cross|2005|p=332}}; {{harvnb|McDermott|2009|p=248}}.</ref>
 
[[Desmond Henley]] là người ướp xác thi thể của Hendrix<ref name=christopherhenley>{{Chú thích web|url=http://christopherhenleylimited.com/inmemoriam.htm |title=In memoriam Desmond C. Henley |work=Internet |publisher=Christopher Henley Limited 2008–2010 |access-date=8 tháng 3 năm 2014 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20130914054346/http://christopherhenleylimited.com/inmemoriam.htm |archive-date=14 tháng 9 năm 2013}}</ref> được chở bằng máy bay tới Seattle vào ngày 29 tháng 9.{{sfn|Brown|1997|p=165}} Gia đình và bạn bè của Hendrix đã tổ chức buổi lễ tại Nhà thờ Dunlap Baptist tại quận [[Rainier Valley, Seattle|Rainier Valley]] của Seattle vào Thứ Năm, ngày 1 tháng 10; thi thể ông được chôn cất tại [[Công viên tưởng niệm Greenwood (Renton, Washington)|Nghĩa trang Greenwood]] gần [[Renton, Washington|Renton]],<ref name=jfgwcm>{{chú thích báo |url=https://news.google.com/newspapers?id=iAcRAAAAIBAJ&pg=5532%2C169340 |work=Eugene Register-Guard |location=(Oregon) |agency=Associated Press |title=Final journey for Jimi Hendrix |date=2 tháng 10 năm 1970 |page=5A}}</ref> nơi đặt mộ của mẹ ông.{{sfn|Shapiro|Glebbeek|1995|p=475}} Gia đình và bạn bè đã đi trên 24 chiếc xe [[limousine]], ngoài ra hơn 200 người tới dự lễ tang, trong đó có Mitch Mitchell, Noel Redding, [[Miles Davis]], [[John P. Hammond|John Hammond]] và [[Johnny Winter]].{{sfn|Cross|2005|pp=338–340}}<ref name=hffth>{{chú thích báo |url=https://news.google.com/newspapers?id=5VFWAAAAIBAJ&pg=7464%2C424265 |work=[[Spokesman-Review]] |publisher=[[Cowles Company]]|location=Spokane, Washington|agency=[[Associated Press]] |title=150 fete Hendrix |date=2 tháng 10 năm 1970 |page=7}}</ref>
 
== Danh sách đĩa nhạc ==