Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiêm tinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 2:
'''Chiêm tinh học''' là hệ thống [[bói toán]] [[giả khoa học|ngụy khoa học]] tiên đoán về vấn đề nhân loại và sự kiện trần thế bằng cách nghiên cứu chuyển động và vị trí tương đối của [[thiên thể]].<ref>{{Cite encyclopedia|publisher=Oxford University Press|title=astrology|encyclopedia=Oxford Dictionary of English|access-date=ngày 11 tháng 12 năm 2015|url=https://www.oxforddictionaries.com/definition/english/astrology}}</ref><ref>{{Cite encyclopedia|publisher=Merriam-Webster Inc.|title=astrology|encyclopedia=Merriam-Webster Dictionary|access-date=ngày 11 tháng 12 năm 2015|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/astrology}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=LdbxabeToQYC&q=dictionary+philosophy+astrology&pg=PA57|title=The Blackwell Dictionary of Western Philosophy|last1=Bunnin|first1=Nicholas|last2=Yu|first2=Jiyuan|publisher=John Wiley & Sons|year=2008|isbn=9780470997215|page=57|doi=10.1002/9780470996379}}</ref><ref name="Thagard">{{chú thích tạp chí|last=Thagard|first=Paul R.|year=1978|title=Why Astrology is a Pseudoscience|url=https://philpapers.org/rec/THAWAI|journal=Proceedings of the Biennial Meeting of the Philosophy of Science Association|volume=1|pages=223–234|doi=10.1086/psaprocbienmeetp.1978.1.192639|s2cid=147050929}}</ref> Chiêm tinh học có niên đại ít nhất là khoảng thiên niên kỷ 2 [[Công Nguyên|TCN]], và có nguồn gốc từ hệ thống lịch được sử dụng để dự đoán sự chuyển mùa và chu kỳ thiên thể như những dấu hiệu của sự giao tiếp với thần linh.<ref name="Koch-Westenholz 1995 Foreword, 11">{{chú thích sách|title=Mesopotamian astrology: an introduction to Babylonian and Assyrian celestial divination|last=Koch-Westenholz|first=Ulla|publisher=Museum Tusculanum Press|year=1995|isbn=978-87-7289-287-0|location=Copenhagen|pages=Foreword, 11}}</ref> Nhiều nền văn hóa chú trọng đến các sự kiện thiên văn, chẳng hạn như [[Chiêm tinh học Hindu|Hindu]], [[Chiêm tinh học Trung Quốc|Trung Quốc]], và [[Văn minh Maya|Maya]] đã phát triển các hệ thống phức tạp để dự đoán sự kiện trần thế bằng cách quan sát những thiên thể. [[Chiêm tinh học phương Tây]] là một trong những hệ thống chiêm tinh cổ nhất còn được sử dụng. Nó có thể có nguồn gốc từ vùng [[Lưỡng Hà]] vào thiên niên kỷ 2 TCN, sau đó lan sang [[Hy Lạp cổ đại]], [[La Mã cổ đại]], [[thế giới Ả Rập]] và cuối cùng là [[Trung Âu|Trung]] và [[Tây Âu]]. Chiêm tinh học phương Tây thời đó thường sử dụng hệ thống [[horoscope]] (một hệ thống giống với [[Tử vi đẩu số|tử vi]] phương Đông) để giải thích các khía cạnh trong nhân cách con người và dự đoán những sự kiện tương lai trong cuộc sống dựa trên vị trí của các thiên thể khác. Đa số các nhà chiêm tinh học [[Chuyên viên|chuyên nghiệp]] đều dựa trên những hệ thống dự đoán tương tự như vậy.<ref name="Cosmic2">{{chú thích sách|url=https://archive.org/details/astronomymediawo04lopr|title=The cosmic perspective|author1=Jeffrey Bennett|author2=Megan Donohue|author3=Nicholas Schneider|author4=Mark Voit|publisher=Pearson/Addison-Wesley|year=2007|isbn=978-0-8053-9283-8|edition=4th|location=San Francisco, CA|pages=[https://archive.org/details/astronomymediawo04lopr/page/82 82–84]|url-access=registration}}</ref>{{rp|83}}
 
Xuyên suốt lịch sử, chiêm tinh học được xem là một hệ thống lưu truyền mang tính bác học và phổ biến trong giới học thuật, thường có mối quan hệ mật thiết với [[thiên văn học]], [[giả kim thuật|thuật giả kim]], [[khí tượng học]], và [[y học]].<ref name="Kassell">{{chú thích tạp chí|last=Kassell|first=Lauren|date=ngày 5 tháng 5 năm 2010|title=Stars, spirits, signs: towards a history of astrology 1100–1800|journal=Studies in History and Philosophy of Science Part C: Studies in History and Philosophy of Biological and Biomedical Sciences|volume=41|issue=2|pages=67–69|doi=10.1016/j.shpsc.2010.04.001|pmid=20513617}}</ref> Nó có sự hiện diện trong giới chính trị và được đề cập trong nhiều tác phẩm văn học khác nhau, từ những tác giả như [[Dante Alighieri]] và [[Geoffrey Chaucer]] cho đến [[William Shakespeare]], [[Lope de Vega]], và [[Calderón de la Barca]]. Sau khi thế kỷ 19 kết thúc và [[phương pháp khoa học]] được chấp nhận rộng rãi, các nhà nghiên cứu hoàn toàn không còn công nhận chiêm tinh học trên cả phương diện [[Lý thuyết khoa học|lý thuyết]],<ref name="Vishveshwara2">{{chú thích sách|title=Cosmic Perspectives: Essays Dedicated to the Memory of M.K.V. Bappu|last=Vishveshwara|first=edited by S.K. Biswas, D.C.V. Mallik, C.V.|publisher=Cambridge University Press|year=1989|isbn=978-0-521-34354-1|edition=1. publ.|location=Cambridge, England}}</ref>{{rp|249;}}<ref name="AsquithNSF2">{{chú thích sách|url=http://cogsci.uwaterloo.ca/Articles/astrology.pdf|title=Proceedings of the Biennial Meeting of the Philosophy of Science Association, vol. 1|publisher=Reidel|year=1978|isbn=978-0-917586-05-7|editor=Peter D. Asquith|location=Dordrecht}}; {{chú thích web|url=https://www.nsf.gov/statistics/seind06/c7/c7s2.htm|title=Chapter 7: Science and Technology: Public Attitudes and Understanding|work=science and engineering indicators 2006|publisher=National Science Foundation|archive-url=https://web.archive.org/web/20130201220040/https://www.nsf.gov/statistics/seind06/c7/c7s2.htm|archive-date=ngày 1 tháng 2 năm 2013|url-status=bot: unknown|access-date=ngày 2 tháng 8 năm 2016|quote=Khoảng ba phần tư người Mỹ có ít nhất một đức tin vào ngụy khoa học; tức là họ tin vào ít nhất 1 trong 10 mục khảo sát[29]"...&nbsp;" 10 mục ấy là nhận thức ngoại cảm (ESP), rằng nhà có thể bị ám, ma/linh hồn của những người chết có thể trở về ở những địa điểm/tình huống nhất định, thần giao cách cảm/liên hệ bằng tâm trí mà không sử dụng những giác quan truyền thống, khả năng thấu thị/năng lực tâm trí biết được quá khứ và dự đoán tương lai, chiêm tinh/vị trí của các hành tinh và vì sao có thể tác động đến cuộc sống của con người, con người có thể giao tiếp với người đã khuất, phù thủy, đầu thai/tái sinh của linh hồn trong một cơ thể mới sau khi chết, và chuyển hồn/cho phép một "linh hồn" tạm thời nắm quyền điều khiển một cơ thể.|df=dmy}}</ref> [[thí nghiệm]],<ref name="Carlson">{{chú thích tạp chí|last=Carlson|first=Shawn|year=1985|title=A double-blind test of astrology|url=http://muller.lbl.gov/papers/Astrology-Carlson.pdf|journal=Nature|volume=318|issue=6045|pages=419–425|bibcode=1985Natur.318..419C|doi=10.1038/318419a0|s2cid=5135208}}</ref><ref name="Zarka2Zarka">{{chú thích tạp chí|last=Zarka|first=Philippe|year=2011|title=Astronomy and astrology|url=https://zenodo.org/record/890932|journal=Proceedings of the International Astronomical Union|volume=5|issue=S260|pages=420–425|bibcode=2011IAUS..260..420Z|doi=10.1017/S1743921311002602|doi-access=free}}</ref> và chứng minh được rằng nó không có giá trị khoa học hay sức thuyết phục.<ref name="Cosmic2" /> Do đó, chiêm tinh học mất đi vị thế trong học thuật và lý thuyết, niềm tin phổ biến về nó phần nhiều bị suy giảm, cho đến khi hồi sinh trở lại vào thập niên 1960.<ref name="Brit">{{cite encyclopedia|author1=David E. Pingree|author2=Robert Andrew Gilbert|title=Astrology - Astrology in modern times|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/39971/astrology/35979/Astrology-in-modern-times|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|access-date=ngày 7 tháng 10 năm 2012|quote=Tại những quốc gia như Ấn Độ, nơi mà chỉ một bộ phận nhỏ của tầng lớp tri thức được dạy về vật lý phương Tây, chiêm tinh giữ được vị thế của mình tại đây và có chỗ trong cả những ngành khoa học. Sự hợp pháp của nó được chứng minh bởi thực tế rằng một vài trường đại học của Ấn Độ cấp những bằng học vị cao về chiêm tinh. Tuy nhiên ở phương Tây, vật lý của Newton và chủ nghĩa duy lý thời Khai Sáng đã xóa bỏ tin ngưỡng chiêm tinh phổ biến, nhưng chiêm tinh phương Tây vẫn chưa chết, bằng chứng là sự phổ biến mạnh mẽ của nó vào thập niên 1960.}}</ref>
 
== Từ nguyên ==