Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiêm tinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 67:
Cuốn sách về chiêm tinh học đầu tiên xuất bản tại châu Âu là ''Liber Planetis et Mundi Climatibus'' ("Quyển sách về hành tinh và khu vực trên thế giới"), xuất hiện từ năm 1010 đến năm 1027, và tác giả của nó có thể là [[Giáo hoàng Silvestrô II|Giáo hoàng Silvestro II]].{{Sfn|Campion|1982|p=44}} Năm 1138, quyển sách ''[[Tetrabiblos]]'' (thế kỷ 2) của [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemaeus]] được [[Plato Tiburtinus]] dịch sang tiếng Latinh.{{Sfn|Campion|1982|p=44}} Nhà toán học thế kỷ 13 là [[Campanus xứ Novara]] được cho là người phát minh ra hệ thống chiêm tinh chia [[đường mão dậu]] (prime vertical) thành từng "[[Nhà (chiêm tinh học)|nhà]]", mỗi "nhà" đều có độ dài cung tròn là 30°,{{Sfn|Campion|1982|p=46}} dù vậy hệ thống này đã được [[Thế giới phương Đông|phương Đông]] sử dụng từ trước.<ref>{{cite book|title=Horoscopes and history|author=North, John David|publisher=Warburg Institute|year=1986|pages=175–176|chapter=The eastern origins of the Campanus (Prime Vertical) method. Evidence from al-Bīrūnī}}</ref> Nhà thiên văn học thế kỷ 13 [[Guido Bonatti]] đã viết một cuốn sách giáo khoa có tựa đề là ''Liber Astronomicus'', bản sao của nó thuộc về Vua [[Henry VII của Anh]] vào cuối thế kỷ 15.{{Sfn|Campion|1982|p=46}}
 
Trong ''[[Paradiso (Dante)|Paradiso]]'' (Thiên đàng), phần cuối cùng của ''[[Thần khúc]]'', thi hào người Ý [[Dante Alighieri]] đề cập đến "hằng hà sa số chi tiết" về các hành tinh chiêm tinh.<ref name="Durling">{{cite journal|author=Durling, Robert M.|date=January 1997|title=Dante's Christian Astrology. by Richard Kay. Review|url=https://archive.org/details/sim_speculum_1997-01_72_1/page/185|journal=Speculum|volume=72|issue=1|pages=185–187|doi=10.2307/2865916|jstor=2865916|quote=Niềm say mê của Dante's interestvới inchiêm astrologytinh haschỉ onlydần slowlynhận beenđược gainingsự thechú attentioný it deservesnó xứng đáng. InNăm 1940, Rudolf Palgen publishedxuất hisbản pioneeringcuốn eighty-pagesách tiên phong dài 80 trang "Dantes Sternglaube: Beiträge zur Erklärung des Paradiso", whichkhảo conciselysát surveyedxúc tích cách xử lý của Dante's treatmentvới ofcác thehành planetstinh and ofmặt thecầu spherenhững ofvì sao fixedcố starsđịnh; heanh demonstratedchứng thatminh itrằng is governedbị bychi thephối astrologicalbởi conceptkhái ofniệm thechiêm tinh "childrentrẻ ofem thecủa planetscác hành tinh" (introng eachmỗi spherephạm thevi, pilgrimngười meetsdu soulshành whosegặp livesgỡ reflectednhững thelinh dominanthồn, influencecuộc ofsống thatcủa planet)họ andphản thattác inđộng countlesschi detailsphối thecủa imageryhành oftinh theđó) và trong vô số chi tiết, hình ảnh Paradiso isxuất derivedphát fromtừ thetruyền astrologicalthông traditionchiêm tinh.&nbsp;... LikeNhư Palgen, heanh ấy [Kay] argueslập luận (again,lần innữa morenhưng detailchi tiết hơn) thatrằng Dante adaptedđã traditionalphỏng astrologicaltheo viewscác togóc hisnhìn ownchiêm Christiantinh truyền thông vào đức tin Cơ đốc giáo của onesanh; heanh findsthấy thisquá processtrình intensifiednày intăng thedữ dội ở các uppertầng heavenstrên.}}</ref> Dẫu vậy, ông có điều chỉnh chiêm tinh học truyền thống sao cho phù hợp với quan điểm Cơ Đốc của mình.<ref name="Durling" /> Chẳng hạn như sử dụng tư duy chiêm tinh trong những lời tiên tri của ông về sự cải cách của những nước theo đạo Cơ Đốc.<ref>{{citechú journalthích tạp chí|author=Woody, Kennerly M.|year=1977|title=Dante and the Doctrine of the Great Conjunctions|journal=Dante Studies, with the Annual Report of the Dante Society|volume=95|issue=95|pages=119–134|jstor=40166243|quote=ItTôi cannghĩ hardlykhó be doubted,thể Inghi think,ngờ thatrằng Dante wasđang thinkingnghĩ invề astrologicalnhững termsthuật whenngữ hechiêm madetinh hiskhi propheciesanh đưa ra những lời tiên tri. [The attached footnote cites Inferno. I, lOOff.; Purgatorio. xx, 13-15 and xxxiii, 41; Paradiso. xxii, 13-15 and xxvii, 142-148.]}}</ref>
 
==== Tranh cãi thời Trung Cổ ====