Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Barbarossa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 352:
{{xem thêm|Chiến dịch phòng thủ chiến lược vùng Ban Tích|Trận Raseiniai}}
 
Tại hướng Pribaltic, Cụm tập đoàn quân Bắc của thống chế Wilhelm Ritter von Leeb nắm trong tay 29 sư đoàn triển khai tấn công dọc theo bờ biển và khép chặt sườn phải với Cụm tập đoàn quân Trung tâm tại tuyến [[Vilnius]] - [[Pskov]]. Ngày 26 tháng 6, Tập đoàn quân 8 Quân đội Liên Xô bị đứt liên lạc, bị thiệt hại nặng và phải lùi về [[Riga]] trên chính diện bị đẩy sâu vào đến 100&nbsp;km thuộc Phương diện quân Tây Bắc (nguyên là Quân khu Pribaltic). Tập đoàn quân 11 bị đẩy lùi về [[Polotsk]]. Bộ Tổng tham mưu Quân đội Liên Xô điều Quân đoàn cơ giới 21 từ Quân khu Moskva đi ứng cứu cho hướng này trong khi mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với Quân đội Liên Xô lại không phải ở đây mà là ở khu vực phụ cận Minsk. Tại(tại đây, ba tập đoàn quân 3, 4 và 10 của Quân đội Liên Xô đang có nguy cơ bị hợp vây).<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|pp=95-96}}</ref>
[[Tập tin:Kowno Panzerschlacht 1941 02 (RaBoe).jpg|trái|nhỏ|Xác một chiếc xe tăng Đức [[Panzer IV]] bị phá hủy tại Kaunas (Litva) năm 1941]]
 
Sau khi Quân khu Pribaltic chuyển đổi thành Phương diện quân Tây Bắc, các tập đoàn quân 8 và 11 (Liên Xô) đã thoát khỏi vòng vây nhưng do không có chỉ huy (tham mưu trưởng, tướng [[Pyotr Semyonovich Klyonov|P. XS. KlenovKlyonov]] bị cơ quan phản gián quân sự [[NKVD]] bắt, không rõ số phận của tư lệnh [[Fyodor Isidorovich Kuznetsov|F. I. Kuznessov]] và chính ủy P. A. Dibrova), các tập đoàn quân này đã tản mát trên nhiều hướng và hầu như tan rã. Đại bản doanh quân đội Liên Xô đã cử trung tướng [[Nikolai Fyodorovich Vatutin|N. F. Vatutin]] làm tham mưu trưởng phương diện quân này; đồng thời điều Quân đoàn cơ giới 21 của tướng [[Dmitry Danilovich Lelyushenko|D. D. LeliushenkoLelyushenko]] tiến ra chặn quân Đức tại [[Daugapinsk]]. Quân đoàn này chỉ chặn được quân đoàn xe tăng 56 của Đức trong một tuần rồi buộc phải lui về dải phòng ngự của tập đoàn quân 27 do thiếu tướng [[Nikolay Erastovich Berzarin|N. E. BerdarinBerzarin]] chỉ huy. Thừa thắng, tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) của tướng [[Erich Höpner]] tiếp tục ép tập đoàn quân 27 (Liên Xô) phải lùi và đánh chiếm thành phố Pskov. Đến ngày 30 tháng 7, Phương diện quân Tây Bắc (Liên Xô) đã để mất hầu như toàn bộ vùng Pribaltic với các trung tâm quan trọng như: Vilnius, Lida, Riga, Pskov, Luga. Quân số còn lại của tập đoàn quân 8 (Liên Xô) bị vây tại Tallinn và đến ngày 28 tháng 8 phải bỏ Tallinn, rút lui theo đường biển về Leningrad.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|pp=107-116}}</ref>.
 
Kết thúc cuộc hội chiến biên giới Xô-Đức tại Belorussia và các nước cộng hòa vùng Baltic, Quân đội Đức Quốc xã đã chiếm đóng toàn bộ khu vực này.