Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lớp ozon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Tầng ozon hấp thụ 97 đến 99% ánh sáng cực tím tần số trung bình của Mặt trời (từ [[bước sóng]] khoảng 200&nbsp;nm đến 315&nbsp;nm), nếu không sẽ có khả năng làm ảnh hướng đến các dạng sinh vật sống tiếp xúc gần bề mặt.<ref name="NASA">{{Chú thích web|url=http://www.nas.nasa.gov/About/Education/Ozone/ozonelayer.html|title=Ozone layer|access-date = ngày 23 tháng 9 năm 2007}}</ref>
 
Năm 1976, nghiên cứu khí quyển cho thấy tầng ozon đã bị các hóa chất được phát hành bởi ngành công nghiệp, chủ yếu là [[chlorofluorocarbon]]s (CFC), làm cho cạn kiệt. Những lo ngại về việc tăng bức xạ UV do [[Suy giảm ozon|sự suy giảm ozon]] đe dọa sự sống trên Trái Đất, bao gồm ung thư da gia tăng ở người và các vấn đề sinh thái khác,<ref>An Interview with Lee Thomas, EPA’s 6th Administrator. [http://www.epaalumni.org/history/video/interview.cfm?id=28 Video], [https://www.epaalumni.org/userdata/pdf/60740780F5ACB3D5.pdf#page=1 Transcript] (see p13). ngày 19 tháng 4 năm 2012.</ref> dẫn đến việc cấm các hóa chất, và bằng chứng mới nhất là sự suy giảm ozon đã chậm lại hoặc chấm dứt. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã chỉ định ngày 16 tháng 9 là [[Ozon|Ngày quốc tế bảo tồn tầng ozon.]].
 
[[Sao Kim]] cũng có tầng ozon mỏng ở độ cao 100&nbsp;km so với bề mặt hành tinh.<ref name="venus ozone">{{Chú thích web|url=http://www.space.com/13244-venus-atmosphere-ozone-layer.html|title=Scientists discover Ozone Layer on Venus|author=SPACE.com staff|date=ngày 11 tháng 10 năm 2011|website=SPACE.com|publisher=Purch|access-date=ngày 3 tháng 10 năm 2015}}</ref>