Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực lượng Vũ trang Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật thông tin mới
Dòng 19:
|commander_title= Tổng Tham mưu trưởng Liên quân
<!-- Manpower -->
|age= 18
|age= Hòa bình: Tự nguyện từ 18 tuổi, bắt buộc từ 20 đến 38 tuổi đối với nam giới<br/>Chiến tranh: Toàn bộ nam giới trong độ tuổi từ 18-40
|conscription= '''Hòa bình:'''<br/>Bắt buộc từ 18-28 tuổi đối với nam giới<br/>'''Chiến tranh:'''<br/>Toàn bộ nam giới trong độ tuổi từ 18-40<br/>'''Thời gian tại ngũ:'''<br/>{{decrease}}<!--increase/decrease/steady--> 2118-22 tháng tùy theo binh chủng (từ 2020-nay)
|manpower_data=
|manpower_age=
Dòng 32:
|ranked=
|reserve= {{increase}} 2,750,000 <small>(2020)</small><ref name=2020DWP />
|deployed={{increase}} 14 quốc gia, 1.038 binh[[Đại línhđội]] <small>(2020)</small><ref name=2020DWP>{{chú thích web|title=2020 Defense White Paper|publisher=Ministry of National Defense|date=December 2020 |url=https://www.mnd.go.kr/user/mnd/upload/pblictn/PBLICTNEBOOK_202106300300426680.pdf}}</ref>
Danh sách các nước triển khai quân chính:
*{{flag|LebanonHaiti}} - 280
*{{flag|SomaliaPhilippines}} - 306
*{{flag|Nam SudanLebanon}} - 270
*{{flag|NATOSomalia}}
*{{flag|Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất}} - 147
*{{flag|AiNam CậpSudan}}
*{{flag|Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất}} - 147
<!-- Financial -->
|amount= {{increase}} 45.5 tỷ USD <small>(2020)</small><ref>{{chú thích web|last=최수향|date = ngày 2 tháng 12 năm 2020 |title=S. Korea's defense budget rises 5.4 pct to 52.8 tln won in 2021|url=https://en.yna.co.kr/view/AEN20201202010800325|access-date = ngày 2 tháng 12 năm 2020 |website=Yonhap News Agency|language=en}}</ref>
|percent_GDP={{increase}} 2.7% <small>(2019)</small><ref name=SIPRI-2019>{{chú thích web | url=https://www.sipri.org/sites/default/files/2020-04/fs_2020_04_milex_0_0.pdf |title=Trends in World Military Expenditure, 2019 |publisher=[[Stockholm International Peace Research Institute]] |first1=Nan |last1=Tian |first2=Aude |last2=Fleurant |first3=Alexandra |last3=Kuimova |first4=Pieter D. |last4=Wezeman |first5=Siemon T. |last5=Wezeman |date=ngày 27 tháng 4 năm 2020 |access-date=ngày 27 tháng 4 năm 2020}}</ref>
|domestic_suppliers=
* [[DSME]]
{{Collapsible list
* [[Hanwha|Hanwha Corporation]]
| title = Danh sách<ref name="방산업체 현황">{{chú thích web|url = http://www.kdia.or.kr/content/3/2/2/view.do|title = 방위사업법 제35조(방산업체의 지정 등)에 의하여 지정된 방산업체의 현황|publisher = kdia.or.kr|access-date = ngày 29 tháng 8 năm 2014|archive-date = ngày 29 tháng 7 năm 2019 |archive-url = https://web.archive.org/web/20190729160245/http://www.kdia.or.kr/content/3/2/2/view.do}}</ref>'''
|** [[Hanwha TechwinAerospace]]
| [[Daewoo Shipbuilding & Marine Engineering]]
|** [[DoosanHanwha DSTDefense]]
** [[Hanwha Systems]]
| [[Doosan Heavy Industries & Construction|Doosan Heavy Industries]]
|* [[DoosanHyundai InfracoreGroup|Hyundai]]
|** [[HanjinHyundai Heavy Industries]]
|** [[HanwhaHyundai Rotem]]
|* [[Korea Aerospace Industries]]
| [[Hanwha Techwin]]
|* [[Hanwha]]LIG [[ThalesNex1]]
* [[Poongsan Corporation]]
| [[Hyosung]]
|foreign_suppliers=* {{EU}}
| [[Hyundai Heavy Industries]]
* {{ISR}}
| [[Hyundai Rotem]]
* {{USA}}
| [[Hyundai Wia]]
| [[Kia Motors]]
| [[Korea Aerospace Industries]]
| [[Korean Air|Korean Air Aerospace Division (KAL-ASD)]]
| [[Kumho Tires]]
| [[LIG Nex1]] (tiền thân của LG Innotek)
| [[LS Group|LS Mtron]] (tiền thân của LG Cable)
| [[Poongsan Corporation|Poongsan Co.]] <small>*(còn được biết với tên gọi "'''PMC Ammo'''" tại thị trường Hoa Kỳ) </small>
| [[Posco|Posco Specialty Steel]]
| [[Tập đoàn Samsung|Samsung]]
| [[STX Shipbuilding]]
| [[S&T Dynamics]]
| [[S&T Motiv]]
}}
|foreign_suppliers=Danh sách các tổ chức và quốc gia
*{{EU}}
*{{flag|NATO}}
*{{flag|Ai Cập}}
*{{BRA}}
*{{CAN}}
*{{flag|Đài Loan}}
*{{flag|Ethiopia}}
*{{ISR}}
*{{RUS}}
*{{JPN}}
*{{TUR}}
*{{UK}}
*{{USA}}
 
|imports=
Hàng 102 ⟶ 77:
'''Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc''' ([[Hangul]]: 대한민국 국군, [[Hanja]]: 大韓民國 國軍, [[Romaja quốc ngữ|phiên âm]]: Daehan Minguk Gukgun, [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: Đại Hàn Dân Quốc Quốc quân) hay '''Quân đội Hàn Quốc''' là lực lượng vũ trang chính quy của [[Hàn Quốc]]; được thành lập vào ngày 15 tháng 8 năm 1948 sau sự kiện chiếm đóng và [[chia cắt Triều Tiên|chia cắt]] [[bán đảo Triều Tiên]] bởi [[Liên Xô]] và [[Hoa Kỳ]].
 
Quân đội Hàn Quốc là một trong những lực lượng vũ trang thường trực lớn nhất trên thế giới với số quân nhân được báo cáo trong năm 2018 là xấp xỉ 3.700.000 người (≈600.000 quân nhân thường trực chiến đấu và khoảng hơn 3.100.000 quân nhân [[Lực lượng dự bị động viên|dự bị]]).<ref name="South Korea">{{chú thích báo|url=http://www.csis.org/media/csis/pubs/060626_asia_balance_powers.pdf|title=South Korea's Armed Forces, CSIS (Page 24)|date=|work=CSIS}}</ref> Quân đội Hàn Quốc hiện nay không phát triển hay sở hữu các loại [[vũ khí hủy diệt hàng loạt]] (như [[Vũ khí hạt nhân|hạt nhân]], [[Vũ khí sinh học|sinh học]], [[Vũ khí hóa học|hóa học]], [[Vũ khí nhiệt hạch|nhiệt hạch]],...) do đã ký kết [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân]].
 
Ngày nay, do chiến tranh Triều Tiên mới chỉ dừng lại ở tuyên bố ngừng bắn, chưa có hiệp ước hòa bình chính thức, bán đảo Triều Tiên vẫn đang trong trạng thái chiến tranh cùng [[Xung đột liên Triều|những căng thẳng ngoại giao với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] nên [[chính phủ Hàn Quốc]] tuyệt đối nghiêm khắc trong việc quy định yêu cầu công dân thực thi [[Nghĩa vụ quân sự tại Hàn Quốc|nghĩa vụ quân sự bắt buộc]]. Toàn bộ nam giới Hàn Quốc bất kể là ai, xuất thân ra sao, có tầm ảnh hưởng, trình độ học vấn hay đặc thù công việc như thế nào,... đều phải tham gia thực hiện [[nghĩa vụ quân sự]] khi đến tuổi trưởng thành, không có ngoại lệ (ngoại trừ một số rất ít trường hợp đặc biệt được miễn hoặc đặc cách giảm thời gian tại ngũ theo quy định của [[Hiến pháp Hàn Quốc|Hiến pháp]]).
 
Quân đội Hàn Quốc hiện nay vừa có nhiệm vụ chính là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Hàn Quốc, cũng đồng thời cũng tham gia phối hợp tác chiến, diễn tập quân sự quy mô với các quốc gia khác và làm nhiệm vụ cứu trợ trên khắp đất nước. Gần đây, quân đội Hàn Quốc cũng đã bắt đầu tham gia nhiều hơn vào các công việc của khu vực và quốc tế, đảm nhận vai trò và trách nhiệm của một đất nước có tiềm lực kinh tế hiện đang [[Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)|đứng thứ 10 trên thế giới]] tính theo [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP danh nghĩa]] năm 2020<ref>{{Chú thích web|url=https://en.yna.co.kr/view/AEN20210315001000320|tựa đề=S. Korea estimated to have ranked 10th in 2020 global GDP rankings|tác giả=Yonhap News Agency|ngày=2021-3-15|website=en.yna.co.kr}}</ref>. Quân đội Hàn Quốc cũng đã tham gia vào nhiều hoạt động gìn giữ hòa bình do Liên Hợp Quốc tổ chức tại nhiều quốc gia, khu vực trên toàn cầu, từ [[Trung Đông]], [[châu Phi]], [[Vịnh Ba Tư|Vùng Vịnh]] tới [[Đông Nam Á]] ([[Đông Timor]]) và gần đây nhất là [[Iraq]], [[Liban]] và [[Afghanistan]].
 
Theo [[Mutual Defense Treaty (United States–South Korea)|Hiệp định Phòng thủ chung Hàn-Mỹ]] được ký kết vào năm 1953, [[Lầu Năm Góc]] duy trì sự hiện diện, đặt căn cứ quân sự, xây dựng mạng lưới cơ quan, đơn vị tình báo, do thám, gián điệp,... triển khai nhiều hệ thống tấn công - đánh chặn - phòng thủ các loại tên lửa, khí tài trên khắp Hàn Quốc, đưa toàn bộ lãnh thổ nước này vào "[[Nuclear umbrella|Ô bảo hộ Hạt Nhân]]" cùng với [[NATO]], phần lớn [[châu Âu]], [[Nhật Bản]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Úc]], tiến hành các hoạt động viện trợ, tổ chức các cuộc tập trận chung, hỗ trợ đào tạo nhân lực, đảm bảo an ninh quốc phòng cho đồng minh Hàn Quốc. Đồng thời, các đơn vị vũ trang trực thuộc [[Hải quân Hoa Kỳ]] đóng gần lãnh thổ Hàn Quốc như [[Hạm đội 7 Hoa Kỳ|Hạm đội 7]] cũng sẵn sàng tham chiến cùng lực lượng mặt đất trong trường hợp có xảy ra xung đột quân sự với bên ngoài hoặc nếu như nước này bị xâm lược hoặc tấn công phủ đầu. Trong cuộc khảo sát năm 2014, một tỷ lệ lớn người dân Hàn Quốc tin rằng quân đội của họ sẽ khó có thể trụ vững trước [[Quân đội Nhân dân Triều Tiên|Quân đội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] nếu không có sự hỗ trợ từ phía đồng minh là quân đội Mỹ,<ref>{{Chú thích web|url=https://www.globalresearch.ca/south-koreas-armed-forces-to-remain-fully-under-us-military-command/5410849|tựa đề=Global Research: South Korea’s Armed Forces to Remain Fully under US Military Command|họ=Stuart Smallwood|ngày=2014-10-30|website=www.globalresearch.ca}}</ref> phía [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] thì luôn [[tuyên truyền]], gọi quân đội Hàn Quốc là "quân đội tay sai của ngoại quốc" để ngăn cản "sự nghiệp cách mạng thống nhất đất nước của dân tộc Triều Tiên".<ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=23PRnGPxSd0C&pg=PA8&lpg=PA8&dq=south+korean+puppet+army&source=bl&ots=rdUBBulWul&sig=X4-X-r7kpnlLFV5QBDJvjs8hmOQ&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=south%20korean%20puppet%20army&f=false | tiêu đề = Tyranny of the Weak | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Lịch sử ==
Hàng 115 ⟶ 90:
Ngày nay, quân đội Hàn Quốc có ngân sách quốc phòng hàng năm rất lớn, luôn đứng trong danh sách các nước dẫn đầu. Khả năng của quân đội nước này cũng bao gồm cả sự kết hợp hiệu quả các hệ thống vũ khí trang bị tiên tiến, hiện đại của Hoa Kỳ và châu Âu, được hoàn thiện hơn bởi các tiến bộ về công nghệ trong lĩnh vực sản xuất quốc phòng. Ví dụ, bằng việc đưa vào các tiến bộ về ngành công nghiệp đóng tàu hạng nặng của các địa phương, hải quân Hàn Quốc đã lên một kế hoạch hiện đại hóa toàn diện các lực lượng hải quân với tham vọng trở thành một nước có lực lượng hải quân tinh nhuệ, có thể hoạt động hiệu quả ở các vùng nước biển sâu như [[rãnh Mariana]] trong năm 2020.
 
Hàn Quốc hiện tham gia liên minh quân sự cùng với Hoa Kỳ theo hiệp ước bảo vệ lẫn nhau đã được ký kết sau khi nổ ra chiến tranh Triều Tiên. Trong cuộc [[chiến tranh Việt Nam]], Thủy quân Lục chiến Hàn Quốc cũng tham gia chiến đấu cùng với quân đội Hoa Kỳ.
 
Theo các số liệu thống kê của Cơ quan Quản lý Chương trình Thu mua Quốc Phòng Hàn Quốc vào ngày 29/12/2008, lần đầu tiên doanh thu xuất khẩu vũ khí của Hàn Quốc đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Điều này đồng nghĩa với việc Hàn Quốc sẽ sớm trở thành một trong số 10 quốc gia xuất khẩu vũ khí hàng đầu trên thế giới. Khách hàng chủ yếu của Hàn Quốc là những quốc gia thuộc khu vực Trung Đông và các đồng minh của Mỹ và họ chủ yếu mua súng tự động, máy bay chiến đấu và tàu hải quân.
 
Trong những năm gần đây, Hàn Quốc đã và đang tăng cường việc bán vũ khí cho các quốc gia đang phát triển tại châu Phi và Mỹ Latinh với hy vọng doanh thu sẽ đạt con số hơn 3 tỷ USD vào năm 2012. Vào thời điểm này, [[Bộ Quốc phòng (Hàn Quốc)|Bộ Quốc phòng Hàn Quốc]] hy vọng sẽ xuất khẩu xe tăng [[K2 Báo Đen|K-2 Black Panther]] thế hệ mới và [[Máymáy bay siêu thanh|máy bay huấn luyện siêu âm]] [[KAI T-50 Golden Eagle|T/A 50 Golden Eagle]] - một sản phẩm là thành quả hợp tác quốc phòng giữa Hàn Quốc với Mỹ. Giới chuyên môn nhận định, hệ thống vũ khí của Hàn Quốc được cải thiện cũng đồng nghĩa với việc tăng cơ hội xuất khẩu vũ khí của nước này. Giới quân sự cho rằng, việc đầu tư ngân sách để gia tăng tiềm lực quân sự, cải thiện đáng kể công nghệ vũ khí cũng như nghiên cứu chế tạo và hợp tác sản xuất vũ khí của Hàn Quốc chủ yếu xuất phát từ nhu cầu chống lại những mối đe dọa từ bên ngoài, nhất là từ phía Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
 
Giới truyền thông Hàn Quốc tiết lộ, ngay từ đầu năm 2005, Hàn Quốc đã áp dụng kế hoạch 'đổi nợ lấy vũ khí' của [[Nga]]. Nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc [[Yoon Kwang-ung]] từng tiết lộ, trong thượng tuần tháng 4/2005 các nhà đàm phán Hàn Quốc đã đề nghị phía Nga chia sẻ kho vũ khí tân tiến, đặc biệt là hệ thống tên lửa chống máy bay. Đổi lại, phía Hàn Quốc đồng ý xóa cho Nga các khoản nợ đã quá hạn từ thời Liên Xô trước đây. Theo đó, quân đội Nga sẽ tiến hành chuyển giao các loại vũ khí, khí tài hiện đại trị giá hơn 300 triệu USD, trong đó có xe tăng [[T-80]], tên lửa chống tăng [[Metis-M1|METIS-M]] và xe quân sự [[BMP-3]] cho phía Hàn Quốc.
 
Được biết, Hàn Quốc đã từng cho Liên Xô vay hơn 1,47 tỷ USD cùng một khối lượng hàng hóa trị giá hơn 470 triệu USD. Ngoài ra, Hàn Quốc còn có kế hoạch mua thêm một số loại vũ khí tiên tiến khác của Nga như trực thăng [[Kamov Ka-32|KA-32]] và máy bay tiêm kích [[Ilyushin Il-102|IL-103]] với tổng trị giá hơn 530 triệu USD. Năm 2003, Hàn Quốc đã đặt hàng 3 tàu ngầm từ Nga. Theo một nguồn tin khác từ phái đoàn Nga tham dự triển lãm quân sự quốc tế INDO Defense 2014, Hải quân Hàn Quốc hiện rất quan tâm đến việc mua thêm một số tàu [[Tàu đổ bộ đệm khí lớp Murena|Murena-E]] được nâng cấp nhằm hoàn thiện cho hạm đội bộ 3 tàu đổ bộ hiện tại.<ref>{{Chú thích web|url=https://tass.com/russia/758259|tựa đề=South Korea plans to buy Russian air cushion landing craft|tác giả=|họ=Russian News Agency|tên=|ngày=2014-11-6|website=tass.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>
Hàng 128 ⟶ 103:
===Ở trong nước===
[[Tập tin:South Korean soldiers walk among dead political prisoners, Taejon, South Korea.jpg|thumb|nhỏ|phải|210x210px|Lính Hàn Quốc xử bắn hàng loạt tù nhân chính trị ở [[Daejeon]]. Ảnh được chụp bởi U.S. Army Major Abbott (tháng 7/1950).]]
Tại quê nhà, quân đội Hàn Quốc là lực lượng chính đã thực hiện rất nhiều các vụ đàn áp, trấn áp, bắt bớ, thủ tiêu lớn nhỏ, bao gồm cả những vụ thảm sát nhằm vào chính những thường dân Hàn Quốc bị cho là chống đối chính quyền độc tài quân sự hoặc có liên hệ với [[chủ nghĩa cộng sản]], thậm chí còn có vụ nhằm cả vào những binh sĩ Hàn Quốc đang tại ngũ. Một số vụ nổi bật như:
 
*[[Khởi nghĩa Jeju|Thảm sát Jeju]]: giết hại từ 14.000–30.000 người, diễn ra năm 1949.
Hàng 178 ⟶ 153:
|access-date = ngày 20 tháng 7 năm 2010 |language=ko}}
</ref> tới 90.000 người khác sau đó tiếp tục bị bỏ đói tới chết hoặc chết vì bệnh tật trong những doanh trại, nguyên nhân là do những sĩ quan cấp cao đã tham nhũng hết ngân sách dành cho công tác hậu cần và huấn luyện, diễn ra vào mùa đông năm 1951.<ref name="newsis071030">{{chú thích báo|url=http://news.naver.com/main/read.nhn?mode=LSD&mid=sec&sid1=100&oid=003&aid=0000623016|date=ngày 30 tháng 10 năm 2007|newspaper=[[:ko:뉴시스|Newsis]]|access-date =ngày 14 tháng 7 năm 2010|language=ko|script-title=ko:'국민방위군' 희생자 56년만에 '순직' 인정}}
</ref> Ngay sau khi sự việc trên được phát giác và điều tra làm rõ, toàn bộ các sĩ quan tham nhũng đều bị hành quyết, Quân đoàn Phòng vệ Quốc gia bị [[Quốc hội Hàn Quốc|Quốc hội]] cho giải thể và [[Phó Tổng thống Hàn Quốc]] lúc bấy giờ là [[Yi Si-yeong]] tuyên bố từ chức.<ref name="NAK" /><ref name="newsis071030" />
*[[Phong trào dân chủ Gwangju|Thảm sát Gwangju]]: giết chết ít nhất 241 dân thường và khiến hơn 3.500 người khác bị thương, diễn ra năm 1980.
 
Hàng 191 ⟶ 166:
{{chính|Hàn Quốc trong chiến tranh Việt Nam}}
{{Xem thêm|Quân lực Thế giới Tự do (chiến tranh Việt Nam)|Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam|Danh sách vụ thảm sát ở Việt Nam}}
Trong [[chiến tranh Việt Nam]], quân đội Hàn Quốc khi tham chiến đã trực tiếp thực hiện rất nhiều vụ thảm sát thường dân Việt Nam (những người bị lính Hàn Quốc nghi ngờ, cho rằng đã hỗ trợ hoặc chính bản thân họ là [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] cũng như cán bộ của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]]). Sau khi rời đi, đội quân này còn bỏ lại hàng nghìn [[Lai Đại Hàn|đứa con lai]]. Một số vụ đã được khám phá, bao gồm:
*[[Thảm sát Bình Tai]]
*[[Thảm sát Thái Bình]]