Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử hành chính Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xoá ảnh không liên quan
Không gộp lịch sử tỉnh Hà Tây vào lịch sử Hà Nội. Xem bài Hà Tây (tỉnh)
Dòng 5:
 
==Thời kỳ tiền Thăng Long==
Từ thời cổ đại, vùng đất ven [[sông Tô Lịch]] đã là địa bàn sinh sống của các bộ lạc người Việt cổ. Từ [[Thế kỷ 3 TCN|thế kỷ III TCN]], kế tục nhà nước Văn Lang của vua Hùng, [[Thục Phán]] dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và dời đô xuống miền Cổ Loa (– tức huyện [[Đông Anh]] ngày nay). [[Cổ Loa|Thành Cổ Loa]] được xây dựng ở vị trí trung tâm của đất nước lúc đó để làm kinh đô nước Âu Lạc của cộng đồng người Việt. Bấy giờ, vùng đất trung tâm Hà Nội ngày nay, chỉ mới là làng Tô Lịch, lấy theo tên con sông chảy từ Bắc xuống Nam thành phố.
 
Giữa [[thế kỷ V]], vùng đất Hà Nội được đặt thành một huyện mang tên Tống Bình trong thời kỳ Bắc thuộc, ít lâu sau được nâng lên thành quận. Quận Tống Bình gồm ba huyện: huyện Nghĩa Hoài, huyện Tuy Ninh ở Nam sông Hồng (tương ứng phần đất các huyện Từ Liêm, Hoài Đức hiện nay), – và huyện Xương Quốc ở bờ Bắc sông Hồng (tương ứng phần đất các huyện Đông Anh, [[Gia Lâm]] hiện nay). Quận trị là vùng nội đô hiện nay. Năm [[545]], [[Lý Nam Đế|Lý Bí]] dựng thành lũy ở cửa sông Tô Lịch để chống quân xâm lược [[nhà Lương]]. Thành của Lý Bí lập tại đây chỉ là một thành lũy quân sự, dựng lên tạm thời trong lúc chiến tranh, nhưng lại mở đường cho vùng Hà Nội xưa trở thành một vị trí quan trọng bậc nhất về mọi mặt trong các thời đại về sau.
 
Sang [[thế kỷ VII]], nước Việt lệ thuộc vào [[nhà Tùy]] rồi [[nhà Đường]], Hà Nội xưa trở thành trụ sở An Nam đô hộ phủ cho đến thế kỷ thứ X. Một hệ thống thành quách lớn nhỏ do các viên đô hộ nhà Đường xây dựng, trong đó đáng kể nhất là thành Đại La do Tiết đô sứ [[Cao Biền]] xây đắp lại vào năm [[866]]. Năm [[938]], [[Ngô Quyền]] chiến thắng quân Nam Hán trên [[sông Bạch Đằng]], xưng vương và định đô ở [[Cổ Loa]]. Cổ Loa sau một ngàn năm lại trở thành kinh đô của nước Việt. Sau này, [[nhà Đinh]] và [[Tiền Lê]] đóng đô ở [[Hoa Lư]], nhưng vùng Hà Nội xưa vẫn mang tên Đại La Đô và là nơi muôn vật giàu thịnh, đông vui.
Dòng 15:
Cuối năm 1009, tại [[Hoa Lư|Kinh đô Hoa Lư]], [[Ninh Bình]], [[Lý Công Uẩn]] lên ngôi Vua, sáng lập vương triều Lý (Lý Thái Tổ). Mùa thu năm [[Canh Tuất]] [[1010]], vua quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên là Thăng Long. Theo sử sách cũ, [[Thành Thăng Long]] được xây dựng thời Lý gồm ba vòng. Vòng trong là Cấm thành dành cho Hoàng tộc. Rồi đến Hoàng thành dành cho quan lại. Vòng ngoài là Kinh thành là khu dân cư, phía đông giáp với sông Hồng, bắc và tây bắc là Hồ Tây, Tô Lịch, vòng xuống phía nam là [[Kim Ngưu]]. [[Hồ Tây]] thời đó thông với sông Tô Lịch và hồ Lục Thủy ([[Hoàn Kiếm]]). Cư dân Thăng Long gồm Hoàng gia, quan lại, sư sãi, nô tì, nông dân, thợ thủ công và thương nhân. Ngoài một số gốc gác Thăng Long, còn hầu hết là từ bốn phương tụ họp lại. Dân số ước khoảng hai, ba vạn người. Các nghề thủ công thời đó đã khá phát triển gồm dệt, nhuộm, gốm sứ, giấy, mỹ nghệ, đúc đồng, nề, mộc.
 
===Thăng Long thời Trần (năm 1226–1427)===
Năm [[1230]], [[nhà Trần]] hoạch định lại các phường làng. Cả Thăng Long vẫn chia làm 61 phường. Phía bắc và phía tây có nhiều phường thủ công nổi tiếng như Yên Hòa, Yên Thái làm giấy, [[Nghĩa Đô (phường)|Nghĩa Đô]], [[Nghi Tàm]] trồng dâu dệt lụa. Phía đông có cảng Giang Khẩu, Đông Bộ Đầu và các phường Cơ Xá, Phục Cổ, Nhai Tuân.
 
Từ đầu [[thế kỷ XI]] đến đầu [[thế kỷ XV]], [[Kinh thành Thăng Long]] ngày càng mở rộng, những công trình xây dựng ở Thăng Long ngày càng nhiều, nhân dân tới tụ cư ngày càng đông, mọi mặt sinh hoạt của Thăng Long ngày càng phồn thịnh, sầm uất. Tuy nhiên, trải qua những biến cố lịch sử và đấu tranh chống ngoại xâm, kinh thành Thăng Long cũng đã nhiều lần bị tàn phá. Năm [[1397]], [[Hồ Quý Ly]] cho xây dựng kinh đô mới ở An Tôn ([[Vĩnh Lộc]], [[Thanh Hóa]]) gọi là Tây Đô (nhân dân thường gọi là [[thành nhà Hồ]]), bắt vua Trần dời đô vào đó rồi đến năm [[1400]] phế truất vua Trần, lập ra một vương triều mới [[Triều Hồ]]. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu là [[Đại Ngu]]. Thăng Long đổi tên thành Đông Đô.
===''Thăng Long thời Lê sơ'' (1428–1527)===
 
Năm [[1397]], [[Hồ Quý Ly]] cho xây dựng kinh đô mới ở An Tôn ([[Vĩnh Lộc]], [[Thanh Hóa]]) gọi là Tây Đô (nhân dân thường gọi là [[thành nhà Hồ]]), bắt vua Trần dời đô vào đó rồi đến năm [[1400]] phế truất vua Trần, lập ra một vương triều mới [[Triều Hồ]]. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu là [[Đại Ngu]]. Thăng Long đổi tên thành Đông Đô.
===''Thăng Long thời Lê sơ'' (1428–1527)===
Sau khi chiến thắng quân Minh, ngày ngày 29 tháng 4 năm 1428, [[Lê Lợi]] chính thức lên ngôi vua (Lê Thái Tổ) tại Đông Đô, khôi phục tên nước Đại Việt. Năm [[1430]], đổi tên Đông Đô thành Đông Kinh. Trên cơ sở phát triển của kinh thành Thăng Long từ [[thế kỷ XI]] đến đầu [[thế kỷ XV]] và dựa vào sức dân, Lê Lợi và các đời vua nối tiếp dần dần khôi phục và xây dựng một kinh thành Thăng Long mới rộng rãi, đẹp đẽ và sầm uất hơn xưa.
 
Hàng 157 ⟶ 155:
Ngày 5 tháng 1 năm 2005, điều chỉnh địa giới các phường Cống Vị, Ngọc Hà, Ngọc Khánh, thành lập 2 phường [[Liễu Giai]] và [[Vĩnh Phúc, Ba Đình|Vĩnh Phúc]] thuộc quận Ba Đình; điều chỉnh địa giới các phường Dịch Vọng, Quan Hoa, thành lập phường [[Dịch Vọng Hậu]] thuộc quận Cầu Giấy và thành lập thị trấn Trâu Quỳ thuộc huyện Gia Lâm trên cơ sở toàn bộ xã Trâu Quỳ. Quận Ba Đình có 14 phường; quận Cầu Giấy có 8 phường; huyện Gia Lâm có 2 thị trấn và 20 xã.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-02-2005-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-lap-phuong-thuoc-quan-Ba-Dinh-Cau-Giay-thanh-lap-thi-tran-Trau-Quy-Gia-Lam-Ha-Noi-vb52953t11.aspx Nghị định 02/2005/NĐ-CP năm 2005 về việc thành lập một số phường, xã thuộc các quận Ba Đình, Cầu Giấy và huyện Gia Lâm]</ref>
 
=== Hà Nội mở rộng địa giới hành chính ===
=== Tỉnh Hà Tây ===
{{Xem thêm|Hà Tây (tỉnh)}}
Tỉnh Hà Tây được thành lập vào ngày [[21 tháng 4]] năm [[1965]] theo Quyết định số 103-NQ-TVQH của [[Ủy ban thường vụ Quốc hội]] trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh [[Sơn Tây (tỉnh cũ)|Sơn Tây]] và [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]]<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-103-NQ-TVQH-phe-chuan-thanh-lap-tinh-Bac-Thai-Nam-Ha-Ha-Tay-sap-nhap-xa-An-Hoa-Thach-That-Son-Tay-vao-xa-Tien-xuan-Luong-Son-Hoa-Binh-17889.aspx|tựa đề=Quyết định 103-NQ-TVQH năm 1965 về việc phê chuẩn việc thành lập các tỉnh Bắc Thái, Nam Hà, Hà Tây và việc sáp nhập xã An Hòa thuộc huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (cũ) vào xã Tiến Xuân thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Tỉnh Sơn Tây được vua Minh Mạng cho thành lập vào năm [[1831]], cùng thời điểm thành lập tỉnh [[Hà Nội (tỉnh)|Hà Nội]]; còn tỉnh Hà Đông được thành lập vào năm 1904 trên cơ sở đổi tên từ tỉnh [[Cầu Đơ]], vốn là phần đất đai còn lại của tỉnh Hà Nội sau khi thành phố Hà Nội trở thành nhượng địa của thực dân Pháp.
 
Khi hợp nhất, tỉnh Hà Tây gồm 2 thị xã: Hà Đông (tỉnh lỵ), Sơn Tây và 14 huyện: Bất Bạt, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quảng Oai, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Tùng Thiện, Ứng Hòa.
 
Ngày [[26 tháng 7]] năm [[1968]], Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 120-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-120-CP-hop-nhat-cac-huyen-Quang-Oai-Bat-Bat-va-Tung-Thien-thuoc-tinh-Ha-Tay-thanh-huyen-Ba-Vi-18342.aspx|tựa đề=Quyết định 120-CP năm 1968 về việc hợp nhất các huyện Quảng Oai, Bất Bạt và Tùng Thiện thuộc tỉnh Hà Tây thành một huyện lấy tên là huyện Ba Vì|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, hợp nhất ba huyện Bất Bạt, Quảng Oai và Tùng Thiện thành một huyện lấy tên là huyện Ba Vì.
 
Ngày [[15 tháng 9]] năm [[1969]], Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 178-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh178-CP-mo-rong-dia-gioi-thi-xa-Ha-dong-hop-nhat-mot-so-huyen-thuoc-tinh-Ha-tay-18500.aspx|tựa đề=Quyết định 178-CP năm 1969 về việc mở rộng địa giới thị xã Hà Đông và hợp nhất một số huyện thuộc tỉnh Hà Tây|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, sáp nhập xã Kiến Hưng thuộc huyện Thanh Oai và xã Văn Khê thuộc huyện Hoài Đức vào thị xã Hà Đông.
 
Ngày [[16 tháng 10]] năm [[1972]], Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ban hành Quyết định số 50-BT<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-50-BT-sap-nhap-xa-Trung-Hung-va-thon-Yen-Thinh-II-xa-Duong-Lam-huyen-Ba-Vi-vao-thi-xa-Son-Tay-tinh-Ha-Tay-19055.aspx|tựa đề=Quyết định 50-BT năm 1972 về việc sáp nhập xã Trung Hưng và thôn Yên Thịnh II thuộc xã Đường Lâm, huyện Ba Vì vào thị xã Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây do Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ban hành|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, sáp nhập xã Trung Hưng và thôn Yên Thịnh II thuộc xã Đường Lâm, huyện Ba Vì vào thị xã Sơn Tây.
 
Ngày [[27 tháng 12]] năm [[1975]], tỉnh Hà Tây hợp nhất với tỉnh [[Hòa Bình]] thành tỉnh [[Hà Sơn Bình]] theo nghị quyết của Quốc hội.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-hop-nhat-mot-so-tinh-42732.aspx|tựa đề=Nghị quyết về việc hợp nhất một số tỉnh do Quốc hội ban hành|url-status=live}}</ref>
 
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1978]], theo nghị quyết của Quốc hội, thị xã Sơn Tây, 5 huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức và một số địa phương của các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín sáp nhập vào thành phố Hà Nội.
 
Ngày [[27 tháng 3]] năm [[1984]], Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 53-HĐBT. Theo đó, thành lập thị trấn Xuân Mai thuộc huyện Chương Mỹ trên cơ sở tách một phần diện tích và dân số của xã Thủy Xuân Tiên.
 
Ngày [[6 tháng 9]] năm [[1986]], Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 103-HĐBT<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh103-HDBT-thanh-lap-thi-tran-cac-huyen-Luong-Son-Phu-Xuyen-tinh-Ha-Son-Binh/37168/noi-dung.aspx|tựa đề=Quyết định 103-HĐBT năm 1986 về việc thành lập một số thị trấn của các huyện Lương Sơn, Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà Sơn Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó:
*Thành lập thị trấn Phú Xuyên, thị trấn huyện lỵ huyện Phú Xuyên trên cơ sở giải thể xã Liên Hòa
*Thành lập thị trấn Phú Minh thuộc huyện Phú Xuyên trên cơ sở tách thôn Nhố Tống và xóm trại của thôn Văn Minh thuộc xã Văn Nhân.
 
Ngày [[19 tháng 3]] năm [[1988]], Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 49-HĐBT<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-49-HDBT-thanh-lap-mot-so-thi-tran-cua-huyen-My-Duc-Tan-LacThuong-Tin-tinh-Ha-Son-binh-37520.aspx|tựa đề=Quyết định số 49-HĐBT năm 1988 về việc thành lập một số thị trấn của các huyện Mỹ Đức, Tân Lạc và Thường Tín thuộc tỉnh Hà Sơn Bình}}</ref>. Theo đó:
*Thành lập thị trấn Tế Tiêu, thị trấn huyện lỵ huyện Mỹ Đức trên cơ sở tách thôn Tế Tiêu của xã Đại Nghĩa
*Thành lập thị trấn Thường Tín, thị trấn huyện lỵ huyện Thường Tín trên cơ sở tách phố Ga của xã Văn Bình; thôn Trần Phú của xã Văn Phú; phố Vồi, chợ Vồi của xã Hà Hồi.
 
Ngày [[23 tháng 12]] năm [[1988]], Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 178-HĐBT. Theo đó, thành lập thị trấn Quốc Oai, thị trấn huyện lỵ huyện Quốc Oai trên cơ sở giải thể xã Hoàng Ngô.
 
Ngày [[26 tháng 12]] năm [[1990]], Ban Tổ chức Chính phủ ban hành Quyết định số 581-TCCP. Theo đó, thành lập thị trấn Chúc Sơn, thị trấn huyện lỵ huyện Chương Mỹ trên cơ sở tách một phần diện tích và dân số của hai xã Ngọc Sơn, Ngọc Hòa.
 
Ngày [[12 tháng 8]] năm [[1991]], tỉnh Hà Tây được tái lập từ một phần tỉnh Hà Sơn Bình và một phần thành phố Hà Nội.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mot-so-tinh-thanh-pho-truc-thuoc-Trung-uong-42808.aspx|tựa đề=Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Quốc hội ban hành|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Sau khi tái lập, tỉnh Hà Tây có 2.169 km² diện tích tự nhiên và 2.086.926 người với 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 2 thị xã: Hà Đông (tỉnh lỵ), Sơn Tây và 12 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa.
 
Ngày [[23 tháng 6]] năm [[1994]], Chính phủ ban hành Nghị định số 52-CP<ref name=52-CP>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-52-CP-dieu-chinh-dia-gioi-huyen-va-lap-thi-tran-phuong-thuoc-huyen-Hoai-Duc-Chuong-My-Thach-That-Thanh-Oai-thi-xa-Ha-Dong-tinh-Ha-Tay-38810.aspx|tựa đề=Nghị định 52-CP năm 1994 về việc điều chỉnh địa giới huyện và thành lập thị trấn, phường thuộc các huyện Hoài Đức, Chương Mỹ, Thạch Thất, Thanh Oai, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó:
*Chuyển hai xã Phụng Châu và Tiên Phương thuộc huyện Hoài Đức về huyện Chương Mỹ quản lý
*Chuyển các xã Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hòa, Tân Hòa thuộc huyện Hoài Đức về huyện Quốc Oai quản lý
*Thành lập phường Văn Mỗ thuộc thị xã Hà Đông trên cơ sở các thôn Văn Quán, Mỗ Lao của xã Văn Yên và phố Trần Phú của phường Yết Kiêu
*Thành lập phường Phúc La thuộc thị xã Hà Đông trên cơ sở thôn Xa La, thôn Yên Phúc của xã Văn Yên và các phố Nguyễn Chánh, Tô Hiến Thành, Nguyễn Công Trứ của phường Yết Kiêu
*Thành lập thị trấn Liên Quan, thị trấn huyện lỵ huyện Thạch Thất trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Liên Quan
*Thành lập thị trấn Trạm Trôi, thị trấn huyện lỵ huyện Hoài Đức trên cơ sở thôn Giang Xá của xã Đức Giang.
 
Ngày [[29 tháng 8]] năm [[1994]], Chính phủ ban hành Nghị định số 107-CP về việc thành lập xã Thạch Hòa thuộc huyện Thạch Thất; thị trấn Phúc Thọ, thị trấn huyện lỵ huyện Phúc Thọ; sáp nhập thị trấn Quảng Oai và xã Tây Đằng thuộc huyện Ba Vì thành thị trấn Tây Đằng.
 
Ngày [[9 tháng 11]] năm [[2000]], Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2000/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-66-2000-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-Vien-Son-lap-phuong-Phu-Thinh-va-mo-rong-phuong-Quang-Trung-thuoc-thi-xa-Son-Tay-Ha-Tay-8180.aspx|tựa đề=Nghị định số 66/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã Viên Sơn để thành lập phường Phú Thịnh và mở rộng phường Quang Trung thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây|url-status=live}}</ref>. Theo đó:
*Thành lập phường Phú Thịnh thuộc thị xã Sơn Tây trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thôn: Phú Nhi, Phú Mai, Hồng Hậu và Yên Thịnh thuộc xã Viên Sơn
*Sáp nhập thôn Thuần Nghệ thuộc xã Viên Sơn, thị xã Sơn Tây vào phường Quang Trung.
 
Ngày [[8 tháng 4]] năm [[2002]], Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2002/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-38-2002-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mo-rong-thi-tran-Phung-huyen-Dan-Phuong-tinh-Ha-Tay-49269.aspx|tựa đề=Nghị định số 38/2002/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây|url-status=live}}</ref>. Theo đó, mở rộng thị trấn Phùng thuộc huyện Đan Phượng trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích, dân số của hai xã Đan Phượng và Song Phượng.
 
Ngày [[23 tháng 9]] năm [[2003]], Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2003/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-107-2003-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mo-rong-thi-xa-Ha-Dong-thanh-lap-phuong-mo-rong-thi-tran-Van-Dinh-Ung-Hoa-Ha-Tay-51526.aspx|tựa đề=Nghị định số 107/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Hà Đông, thành lập phường thuộc thị xã Hà Đông và mở rộng thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>. Theo đó:
*Chuyển xã Yên Nghĩa thuộc huyện Hoài Đức và hai xã Phú Lãm, Phú Lương thuộc huyện Thanh Oai về thị xã Hà Đông quản lý
*Thành lập hai phường Vạn Phúc và Hà Cầu thuộc thị xã Hà Đông trên cơ sở toàn bộ diện tích, dân số của hai xã có tên tương ứng
*Mở rộng thị trấn Vân Đình thuộc huyện Ứng Hòa trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Tân Phương; thôn Hoàng Xá và một phần các thôn Lương Xá, Đình Tràng thuộc xã Liên Bạt; một phần xã Phương Tú; một phần thôn Thái Bình thuộc xã Vạn Thái.
 
Ngày [[8 tháng 1]] năm [[2004]], Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2004/NĐ-CP<ref name=ND12>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-12-2004-ND-CP-sap-nhap-thi-tran-Te-Tieu-xa-Dai-Nghia-de-thanh-lap-thi-tran-Dai-Nghia-thuoc-huyen-My-Duc-tinh-Ha-Tay-52412.aspx|tựa đề=Nghị định số 12/2004/NĐ-CP về việc sáp nhập thị trấn Tế Tiêu và xã Đại Nghĩa để thành lập thị trấn Đại Nghĩa thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, sáp nhập thị trấn Tế Tiêu và xã Đại Nghĩa để thành lập thị trấn Đại Nghĩa thuộc Mỹ Đức.
 
Ngày [[2 tháng 3]] năm [[2005]], Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2005/NĐ-CP<ref name=ND23>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-23-2005-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mo-rong-thi-tran-Chuc-Son-huyen-Chuong-My-tinh-Ha-Tay-52957.aspx|title=Nghị định 23/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, mở rộng thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|accessdate =}}</ref>. Theo đó, mở rộng thị trấn Chúc Sơn thuộc huyện Chương Mỹ trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Ngọc Sơn; một phần diện tích và dân số của hai xã Phụng Châu, Tiên Phương vào thị trấn Chúc Sơn.
 
Ngày [[4 tháng 1]] năm [[2006]], Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2006/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-01-2006-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mo-rong-thi-xa-Ha-Dong-tinh-Ha-Tay-8246.aspx|tựa đề=Nghị định 01/2006/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, mở rộng thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó:
*Chuyển thôn Phượng Bãi thuộc xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ vào xã Biên Giang thuộc huyện Thanh Oai
*Chuyển hai xã Biên Giang, Đồng Mai thuộc huyện Thanh Oai và xã Dương Nội thuộc huyện Hoài Đức về thị xã Hà Đông quản lý.
 
Ngày [[27 tháng 12]] năm [[2006]], Chính phủ ban hành Nghị định số 155/2006/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-155-2006-ND-CP-thanh-lap-thanh-pho-Ha-Dong-thuoc-tinh-Ha-Tay-16103.aspx|tựa đề=Nghị định số 155/2006/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây|url-status=live}}</ref>. Theo đó, thành lập thành phố Hà Đông trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hà Đông.
 
Ngày [[2 tháng 8]] năm [[2007]], Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2007/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-130-2007-ND-CP-thanh-lap-thanh-pho-Son-Tay-thuoc-tinh-Ha-Tay-54146.aspx|tựa đề=Nghị định số 130/2007/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây|url-status=live}}</ref>. Theo đó, thành lập thành phố Sơn Tây trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Sơn Tây.
 
Ngày [[1 tháng 3]] năm [[2008]], Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2008/NĐ-CP<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-23-2008-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-phuong-de-thanh-lap-phuong-thuoc-thanh-pho-Ha-Dong-Son-Tay-tinh-Ha-Tay-63236.aspx|tựa đề=Nghị định số 23/2008/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường, để thành lập phường thuộc thành phố Hà Đông, thành phố Sơn Tây, tỉnh Hà Tây|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó:
*Chia phường Văn Mỗ thuộc thành phố Hà Đông thành hai phường Văn Quán và Mộ Lao
*Thành lập phường La Khê thuộc thành phố Hà Đông trên cơ sở một phần diện tích và dân số của xã Văn Khê, phường Quang Trung và xã Yên Nghĩa.
*Thành lập phường Phú La thuộc thành phố Hà Đông trên cơ sở phần diện tích và dân số còn lại của xã Văn Khê, phường Quang Trung, phường Hà Cầu, xã Phú Lương, xã Phú Lãm, xã Kiến Hưng, xã Yên Nghĩa
*Thành lập ba phường Trung Hưng, Viên Sơn và Trung Sơn Trầm thuộc thành phố Sơn Tây trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của ba xã có tên tương ứng.
 
Ngày [[29 tháng 5]] năm [[2008]], Quốc hội ban hành Nghị quyết số 14/2008/QH12 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày [[1 tháng 7]] năm [[2008]])<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-quyet-14-2008-QH12-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-giua-tinh-Ha-Tay-va-tinh-Phu-Tho-giua-tinh-Binh-Phuoc-va-tinh-Dong-Nai-68075.aspx|title=Nghị quyết 14/2008/NQ-QH12 của Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính giữa tỉnh Hà Tây và tỉnh Phú Thọ, giữa tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Tân Đức thuộc huyện Ba Vì về thành phố [[Việt Trì]], tỉnh [[Phú Thọ]] quản lý.
 
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, tỉnh Hà Tây còn lại 219.341,11 ha diện tích tự nhiên và 2.568.007 người, gồm 2 thành phố và 12 huyện; 327 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 19 phường, 14 thị trấn và 294 xã.
 
=== Hà Nội mở rộng địa giới hành chính ===
[[Tập tin:Ha Noi Urban Districts.png|nhỏ|Khu vực trung tâm thành phố Hà Nội]]Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 15/2008/QH12 điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 8 cùng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]], huyện [[Mê Linh]] của tỉnh [[Vĩnh Phúc]] và 4 xã thuộc huyện [[Lương Sơn]], tỉnh [[Hòa Bình]] được nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bat-dong-san/Nghi-quyet-15-2008-QH12-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-pho-Ha-Noi-va-mot-so-tinh-co-lien-quan-68076.aspx|tựa đề=Nghị quyết 15/2008/QH12 điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan|tác giả=Quốc hội|ngày=2008-05-29|website=Thư viện Pháp luật|ngày truy cập=2021-04-12}}</ref> Ngày 8 tháng 5 năm 2009, chuyển xã [[Đông Xuân, Quốc Oai|Đông Xuân]] thuộc huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình về huyện [[Quốc Oai]] quản lý; chuyển 3 xã: [[Tiến Xuân]], [[Yên Bình, Thạch Thất|Yên Bình]], [[Yên Trung, Thạch Thất|Yên Trung]] thuộc huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình về huyện Thạch Thất quản lý; quận [[Hà Đông]] được thành lập từ thành phố Hà Đông trước đây và thành phố Sơn Tây cũng được chuyển thành thị xã Sơn Tây. Các phường của quận Hà Đông cũng được thành lập trên cơ sở toàn bộ các xã có tên tương ứng, bao gồm phường [[Biên Giang]], [[Dương Nội]], [[Đồng Mai]], [[Kiến Hưng]], [[Phú Lãm]], [[Phú Lương]] và [[Yên Nghĩa (phường)|Yên Nghĩa]]. Quận Hà Đông có 17 phường, thị xã Sơn Tây có 9 phường và 6 xã, huyện Quốc Oai có 1 thị trấn và 20 xã, huyện Thạch Thất có 1 thị trấn và 22 xã.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-19-NQ-CP-xac-lap-dia-gioi-hanh-chinh-vb88093t13.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 19/NQ-CP về việc xác lập địa giới hành chính xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai; các xã: Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Thạch Thất; huyện Mê Linh thuộc thành phố Hà Nội; thành lập quận Hà Đông và các phường trực thuộc; chuyển thành phố Sơn Tây thành thị xã Sơn Tây thuộc thành Hà Nội|tác giả=Chính phủ|ngày=2009-05-08|website=Thư viện Pháp luật|ngày truy cập=2021-04-12}}</ref>