Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử hành chính Thanh Hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gộp đoạn để bách khoa hóa bài viết
Dòng 1:
'''Thanh Hóa''' là một [[Tỉnh thành Việt Nam|tỉnh]] thuộc vùng [[Bắc Trung Bộ]] [[Việt Nam]]. Lịch sử hành chính [[Thanh Hóa''']] phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.
 
== Thời kỳ dựng nước ==
Dòng 19:
Thời [[nhà Tống]], đất Thanh Hóa cùng với phía nam Ninh Bình vẫn là quận Cửu Chân, gồm các huyện cũ thời Tấn (Tư Phố, Di Phong, Trạm Ngô, Kiến Sơ, Phù Lạc, Thường Lạc, Tùng Nguyên) và thêm các huyện: Cao An, Quân An, Vũ Ninh, Ninh Di, trong đó huyện Cao An được tách ra từ huyện Thường Lạc<ref name="DDA15">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 80.</ref>
 
Thời [[nhà Tề]], huyện Ninh Di bị giải thể, huyện Đô Lung (có từ thời Hán) đổi làm huyện Cát Lung.<ref name="DDA16">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 83.</ref> Thời [[nhà Lương]], các quận được đổi hoặc chia thành các châu, quận Cửu Chân được Lương Võ đế đổi thành [[Ái Châu]].<ref name="DDA16" />
 
Thời [[nhà Lương]], các quận được đổi hoặc chia thành các châu, quận Cửu Chân được Lương Võ đế đổi thành [[Ái Châu]].<ref name="DDA16"/>
 
===Nhà Tùy===
Thời [[nhà Tùy]], Ái Châu được đổi lại là quận Cửu Chân, gồm các huyện: Tư Phố, Long An, Quân An, An Thuận và Nhật Nam. Huyện Tư Phố vẫn là huyện cũ từ thời nhà Hán, Tam quốc, Lưỡng Tấn và Nam Bắc triều<ref name="DDA17">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 88.</ref>. Huyện Nhật Nam ở phía đông bắc quận Cửu Chân, như vậy không chỉ bao gồm khu vực Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Hà Trung như [[Đào Duy Anh]] nhận định<ref name="DDA18" />, mà còn gồm cả các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn và thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) và phía nam Ninh Bình. Huyện Quân An: ngày nay là khu vực Yên Định, Thiệu Hóa<ref name="DDA18" />. Huyện Long An có thể ở khu vực Hoằng Hóa, Quảng Xương<ref name="DDA18">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 89.</ref> (và cả thành phố Sầm Sơn, một phần thành phố Thanh Hóa) ngày nay.{{#tag:ref|Đào Duy Anh cho rằng huyện Long An vốn là huyện Cao An đời Tấn, huyện Kiến Sơ đời Ngô (Tam Quốc) nhưng chính ông lại cũng viết rằng huyện Cao An mới lập ra từ thời [[nhà Tống]].|name= LA|group=ct}} Huyện An Thuận vốn là huyện Thường Lạc thời Tấn, nay là khu vực huyện Tĩnh Gia<ref name="DDA18" /> và có thể cả phía nam Nông Cống.
Thời [[nhà Tùy]], Ái Châu được đổi lại là quận Cửu Chân, gồm các huyện: Tư Phố, Long An, Quân An, An Thuận và Nhật Nam.
 
Huyện Tư Phố vẫn là huyện cũ từ thời nhà Hán, Tam quốc, Lưỡng Tấn và Nam Bắc triều<ref name="DDA17">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 88.</ref>. Huyện Nhật Nam ở phía đông bắc quận Cửu Chân, như vậy không chỉ bao gồm khu vực Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Hà Trung như [[Đào Duy Anh]] nhận định<ref name="DDA18" />, mà còn gồm cả các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn và thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) và phía nam Ninh Bình. Huyện Quân An: ngày nay là khu vực Yên Định, Thiệu Hóa<ref name="DDA18" />. Huyện Long An có thể ở khu vực Hoằng Hóa, Quảng Xương<ref name="DDA18">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 89.</ref> (và cả thành phố Sầm Sơn, một phần thành phố Thanh Hóa) ngày nay.{{#tag:ref|Đào Duy Anh cho rằng huyện Long An vốn là huyện Cao An đời Tấn, huyện Kiến Sơ đời Ngô (Tam Quốc) nhưng chính ông lại cũng viết rằng huyện Cao An mới lập ra từ thời [[nhà Tống]].|name= LA|group=ct}} Huyện An Thuận vốn là huyện Thường Lạc thời Tấn, nay là khu vực huyện Tĩnh Gia<ref name="DDA18" /> và có thể cả phía nam Nông Cống.
 
===Nhà Đường===
Hàng 80 ⟶ 76:
 
===Thời Tây Sơn===
Huyện Quảng Bình đổi làm huyện Quảng Bằng, nhà Nguyễn đổi lại là Quảng Bình rồi lại đổi làm Quảng Địa<ref name="DDA194"/>. Châu Lang Chánh đổi thành Lương Chính<ref name="LangThanhhoaII57" />
 
Châu Lang Chánh đổi thành Lương Chính<ref name=LangThanhhoaII57/>
 
=== Thời Nguyễn ===
Năm 1802 (năm [[Gia Long]] 1), gọi là trấn Thanh Hoa. Năm [[Minh Mạng|Minh Mệnh]] thứ 2 (năm 1821), đổi đạo Thanh Bình (đã được đổi từ ngoại trấn Thanh Hoa) làm đạo Ninh Bình, năm Minh Mệnh thứ 10 đổi riêng làm trấn Ninh Bình.<ref name="DDA43" /> Năm Minh Mệnh thứ 12 (năm 1831), đổi trấn Thanh Hoa thành tỉnh Thanh Hoa, trấn Ninh Bình (lúc này không còn lệ thuộc vào Thanh Hoa) cũng đổi thành tỉnh Ninh Bình<ref name="DDA43" />.
Năm 1802 (năm [[Gia Long]] 1), gọi là trấn Thanh Hoa.
 
Năm [[Minh Mạng|Minh Mệnh]] thứ 2 (năm 1821), đổi đạo Thanh Bình (đã được đổi từ ngoại trấn Thanh Hoa) làm đạo Ninh Bình, năm Minh Mệnh thứ 10 đổi riêng làm trấn Ninh Bình<ref name="DDA43"/>.
 
Năm Minh Mệnh thứ 12 (năm 1831), đổi trấn Thanh Hoa thành tỉnh Thanh Hoa, trấn Ninh Bình (lúc này không còn lệ thuộc vào Thanh Hoa) cũng đổi thành tỉnh Ninh Bình<ref name="DDA43"/>.
 
Năm [[Thiệu Trị]] thứ 1 (năm 1841), đổi tỉnh Thanh Hoa thành tỉnh Thanh Hóa<ref name="DDA212"/> do kị húy hoàng thái hậu [[Hồ Thị Hoa]]{{#tag:ref|Nhiều địa danh cùng thời cũng thay đổi như chợ Đông Hoa đổi thành [[chợ Đông Ba]], cầu Hoa đổi thành [[Cầu Bông]].|name= Hoa|group=ct}}. Tên Thanh Hóa không đổi từ đó cho tới ngày nay.
Hàng 126 ⟶ 116:
#Sầm Châu: Năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), tù trưởng đất này xin nội phụ Việt Nam<ref name="DDA196">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 196.</ref>. Sau đó đổi Sầm Châu làm huyện Sầm Nưa và cho thuộc phủ Trấn Biên, tỉnh [[Nghệ An]]<ref name="DDA199">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 199.</ref>. Nay là tỉnh [[Huaphanh]] của [[Lào]].
 
== Thời kỳ hiện đại (1945–nay) ==
 
=== Thời kỳ Chiến tranh Đông Dương (1945–1975) ===
Hàng 139 ⟶ 129:
Từ tháng 3 năm 1948, các cấp hành chính là phủ, châu, quận được bãi bỏ<ref name="SL148">Sắc lệnh số 148/SL ngày 25/03/1948 về việc bãi bỏ danh từ phủ, châu, quận do Chủ tịch Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ban hành.</ref>. Tỉnh Thanh Hóa lúc này gồm [[thanh Hóa (thành phố)|thị xã Thanh Hóa]] và 20 huyện: [[Bá Thước]], [[Cẩm Thủy]], [[Đông Sơn]], [[Hà Trung]], [[Hậu Lộc]], [[Hoằng Hóa]], [[Lang Chánh]], [[Nga Sơn]], [[Ngọc Lặc]], [[Như Xuân]], [[Nông Cống]], [[Quan Hóa]], [[Quảng Xương]], [[Thạch Thành]], [[Thiệu Hóa]], [[Thọ Xuân]], [[Thường Xuân]], [[Tĩnh Gia]], [[Vĩnh Lộc]], [[Yên Định]]. Năm 1950, sáp nhập xã Thanh Quân thuộc huyện Thường Xuân vào huyện Như Xuân.<ref name="ND55">Nghị định số 55-TTg ngày 10/10/1950 của Thủ tướng Chính phủ.</ref>
 
Năm 1954, chia tách các xã lớn thành các xã nhỏ, trong đó, huyện Hà Trung thực hiện chia 10 xã thành 25 xã đều có tên với tiền tố "Hà''"''<ref name="LangThanhhoaI18" />, huyện Hậu Lộc chia 10 xã thành 26 xã với hậu tố (hoặc tiền tố) "Lộc".<ref name="LangThanhhoaI43" /> Còn huyện Nông Cống chia 15 thành 44 xã: Hợp Thành, Hợp Thắng, Hợp Tiến, Hợp Lý (chia từ xã Hợp Tiến), Dân Quyền, Dân Lực, Dân Lý (chia từ xã Tứ Dân), Minh Sơn, Minh Nông, Minh Châu (chia từ xã Minh Nông), An Nông, Vân Sơn, Nông Trường (chia từ xã An Nông), Tiến Nông, Khuyến Nông (chia từ xã Khuyến Nông), Đồng Thắng, Đồng Lợi, Đồng Tiến (chia từ xã Đồng Tiến), Tân Phúc, Tân Thọ, Tân Khang (chia từ xã Tân Phúc), Tân Ninh, Thái Hòa (chia từ xã Tân Ninh), Trung Chính, Trung Thành, Trung Ý (chia từ xã Trung Chính), Tế Nông, Tế Lợi, Tế Thắng, Tế Tân (chia từ xã Tế Lợi), Hoàng Sơn, Hoàng Giang (chia từ xã Hoàng Sơn), Minh Khôi, Minh Thọ, Minh Nghĩa (chia từ xã Minh Khôi), Vạn Hòa, Vạn Thiện, Vạn Thắng (chia từ xã Vạn Thiện), Công Liêm, Công Chính, Công Bình (chia từ xã Công Chính), Thăng Bình, Thăng Thọ và Thăng Long (chia từ xã Thăng Bình).<ref name="LangThanhhoaI95" /> Năm 1956, xã Lũng Vân thuộc huyện Bá Thước được chuyển về huyện Tân Lạc, tỉnh [[Hòa Bình]].<ref name="LangThanhhoaII10" /> Năm 1963, sáp nhập xóm Núi của xã Hoằng Long, huyện Hoằng Hóa và xã Đông Giang, huyện Đông Sơn vào thị xã Thanh Hóa, đồng thời chia 3 xã Tam Chung, Sơn Thủy và Trung Thành thuộc huyện Quan Hoá thành 7 xã mới.<ref name="QD30">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-30-CP-sat-nhap-xa-Dong-Giang-xom-Nui-vao-thi-xa-Thanh-Hoa-chia-3-xa-Tam-Chung-Son-Thuy-Trung-Thanh-huyen-Quan-Hoa-thanh-7-xa-moi-vb19001t17.aspx Quyết định 30-CP ngày 06/03/1963] về sáp nhập xã Đông Giang và xóm Núi vào thị xã Thanh Hóa và chia ba xã Tam Chung, Sơn Thủy và Trung Thành thuộc huyện Quan Hoá thành bảy xã mới do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Cùng năm, thành lập thị trấn Sầm Sơn trực thuộc Ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hóa<ref name="QD50">Quyết định số 50-CP ngày 19/4/1963 của Hội đồng Chính phủ.</ref> và một số xã thuộc các huyện Thường Xuân, Lang Chánh và Ngọc Lặc cũng được chia tách.<ref name="QD121LC">Quyết định số 121-NV ngày 25/6/1963 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref>
 
Năm 1956, xã Lũng Vân thuộc huyện Bá Thước được chuyển về huyện Tân Lạc, [[hòa Bình|tỉnh Hòa Bình]]<ref name="LangThanhhoaII10" />. Năm 1963, sáp nhập xóm Núi của xã Hoằng Long, huyện Hoằng Hóa và xã Đông Giang, huyện Đông Sơn vào thị xã Thanh Hóa, đồng thời chia 3 xã Tam Chung, Sơn Thủy và Trung Thành thuộc huyện Quan Hoá thành 7 xã mới.<ref name="QD30">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-30-CP-sat-nhap-xa-Dong-Giang-xom-Nui-vao-thi-xa-Thanh-Hoa-chia-3-xa-Tam-Chung-Son-Thuy-Trung-Thanh-huyen-Quan-Hoa-thanh-7-xa-moi-vb19001t17.aspx Quyết định 30-CP ngày 06/03/1963] về sáp nhập xã Đông Giang và xóm Núi vào thị xã Thanh Hóa và chia ba xã Tam Chung, Sơn Thủy và Trung Thành thuộc huyện Quan Hoá thành bảy xã mới do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Cùng năm, thành lập thị trấn Sầm Sơn trực thuộc Ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hóa<ref name="QD50">Quyết định số 50-CP ngày 19/4/1963 của Hội đồng Chính phủ.</ref> và một số xã thuộc các huyện Thường Xuân, Lang Chánh và Ngọc Lặc cũng được chia tách.<ref name="QD121LC">Quyết định số 121-NV ngày 25/6/1963 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref>
 
Năm 1964, chia lại địa giới một số xã thuộc huyện Bá Thước,<ref name="QD107">Quyết định số 107-NV ngày 02/4/1964 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> huyện Như Xuân, huyện Ngọc Lặc<ref name="QD232NL">Quyết định số 232-NV ngày 04/9/1964 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> và huyện Cẩm Thủy.<ref name="QD237">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-237-NV-dieu-chinh-dia-gioi-chia-lai-mot-so-xa-thuoc-huyen-Cam-thuy-tinh-Thanh-hoa-vb20038t17.aspx Quyết định 237-NV] ngày 11/09/1964 về việc điều chỉnh địa giới và chia lại một số xã thuộc huyện Cẩm thủy tỉnh Thanh hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Cùng năm, thành lập huyện [[Triệu Sơn]] trên cơ sở 13 xã của huyện Thọ Xuân và 20 xã của huyện Nông Cống, đồng thời sáp nhập 7 xã của huyện Tĩnh Gia vào huyện Nông Cống.<ref name="QD177-64">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-177-CP-dieu-chinh-dia-gioi-mot-so-huyen-thuoc-cac-tinh-Lang-Son-Yen-bai-va-Thanh-hoa-vb20011t17.aspx Quyết định 177-CP] ngày 16/12/1964 về việc điều chỉnh địa giới của một số huyện thuộc các tỉnh Lạng-sơn, Yên-bái và Thanh-hoá do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Năm 1965, thành lập xã Tân Trường thuộc huyện Tĩnh Gia,<ref>Quyết định số 99-NV ngày 15/3/1965 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> xã Tân Lập thuộc huyện Bá Thước và thị trấn Thọ Xuân thuộc huyện Thọ Xuân<ref name="QD34">Quyết định số 34-NV ngày 09/02/1965 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref>. Năm 1966, thành lập 2 xã thuộc vùng kinh tế mới ven biển của huyện Nga Sơn.<ref name="QD73">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-73-NV-phe-chuan-viec-thanh-lap2-xa-moi-thuoc-huyen-Nga-Son-tinh-Thanh-Hoa-vb18187t17.aspx Quyết định 73-NV] ngày 17/03/1966 phê chuẩn việc thành lập hai xã mới thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Cùng năm, chia tách một số xã thuộc các huyện Lang Chánh, Quan Hóa.<ref name="QD98LC">Quyết định số 98-NV ngày 13/4/1966 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref>
 
Năm 1967, thành lập các thị trấn nông trường thuộc các huyện Hà Trung, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Nông Cống,<ref name="QD89">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-89-NV-phe-chuan-viec-thanh-lap-4-thi-tran-nong-truong-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb18190t17.aspx Quyết định 89-NV] ngày 08/03/1967 phê chuẩn việc thành lập 4 thị trấn nông trường thuộc tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Thạch Thành,<ref name="QD162">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh162-NV-phe-chuan-thanh-lap-thi-tran-nong-truong-Thach-Thanh-huyen-Thach-Thanh-Thanh-Hoa-vb18193t17.aspx Quyết định 162-NV] ngày 25/04/1967 phê chuẩn việc thành lập thị trấn nông trường Thạch Thành, thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Ngọc Lặc.<ref name="QD310">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-310-NV-thanh-lap-mot-thi-tran-nong-truong-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb18196t17.aspx Quyết định 310-NV] năm 08/08/1967 về thành lập một thị trấn nông trường thuộc tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Cùng năm, chia tách một số xã thuộc huyện Thạch Thành.<ref>Quyết định số 164-NV ngày 24/5/1967.</ref> Năm 1968, thành lập thị trấn nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc.<ref name="QD96NL">Quyết định số 96-NV ngày 19 tháng 3 năm 1968 của Bộ Nội vụ.</ref> Năm 1969, thành lập thị trấn nông trường Bãi Trành thuộc huyện Như Xuân.<ref name="QD218">Quyết định số 128-NV ngày 15 tháng 3 năm 1969 của Bộ Nội vụ về việc thành lập Thị trấn nông trường Bãi Trành trực thuộc huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá.</ref> Năm 1971, các xã Đông Vệ, Đông Hương, Đông Hải thuộc huyện Đông Sơn và xã Quảng Thắng thuộc huyện Quảng Xương được sáp nhập vào thị xã Thanh Hóa.<ref name="QD226">Quyết định số 226-TTg ngày 21/8/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng.</ref> Năm 1973, điều chỉnh địa giới một số xã thuộc các huyện Đông Sơn, Hà Trung<ref>Quyết định số 20-HĐBT ngày 15/3/1973.</ref> và Nga Sơn.<ref>Quyết định số 72-HĐBT ngày 14/7/1973.</ref>
 
Năm 1964, chia lại địa giới một số xã thuộc huyện Bá Thước,<ref name="QD107">Quyết định số 107-NV ngày 02/4/1964 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> huyện Như Xuân, huyện Ngọc Lặc<ref name="QD232NL">Quyết định số 232-NV ngày 04/9/1964 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> và huyện Cẩm Thủy.<ref name="QD237">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-237-NV-dieu-chinh-dia-gioi-chia-lai-mot-so-xa-thuoc-huyen-Cam-thuy-tinh-Thanh-hoa-vb20038t17.aspx Quyết định 237-NV] ngày 11/09/1964 về việc điều chỉnh địa giới và chia lại một số xã thuộc huyện Cẩm thủy tỉnh Thanh hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Cùng năm, thành lập huyện [[Triệu Sơn]] trên cơ sở 13 xã của huyện Thọ Xuân và 20 xã của huyện Nông Cống, đồng thời sáp nhập 7 xã của huyện Tĩnh Gia vào huyện Nông Cống.<ref name="QD177-64">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-177-CP-dieu-chinh-dia-gioi-mot-so-huyen-thuoc-cac-tinh-Lang-Son-Yen-bai-va-Thanh-hoa-vb20011t17.aspx Quyết định 177-CP] ngày 16/12/1964 về việc điều chỉnh địa giới của một số huyện thuộc các tỉnh Lạng-sơn, Yên-bái và Thanh-hoá do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Năm 1965, thành lập xã Tân Trường thuộc huyện Tĩnh Gia,<ref>Quyết định số 99-NV ngày 15/3/1965 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> xã Tân Lập thuộc huyện Bá Thước và thị trấn Thọ Xuân thuộc huyện Thọ Xuân<ref name="QD34">Quyết định số 34-NV ngày 09/02/1965 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref>. Năm 1966, thành lập 2 xã thuộc vùng kinh tế mới ven biển của huyện Nga Sơn.<ref name="QD73">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-73-NV-phe-chuan-viec-thanh-lap2-xa-moi-thuoc-huyen-Nga-Son-tinh-Thanh-Hoa-vb18187t17.aspx Quyết định 73-NV] ngày 17/03/1966 phê chuẩn việc thành lập hai xã mới thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Cùng năm, chia tách một số xã thuộc các huyện Lang Chánh, Quan Hóa.<ref name="QD98LC">Quyết định số 98-NV ngày 13/4/1966 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.</ref> Năm 1967, thành lập các thị trấn nông trường thuộc các huyện Hà Trung, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Nông Cống,<ref name="QD89">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-89-NV-phe-chuan-viec-thanh-lap-4-thi-tran-nong-truong-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb18190t17.aspx Quyết định 89-NV] ngày 08/03/1967 phê chuẩn việc thành lập 4 thị trấn nông trường thuộc tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Thạch Thành,<ref name="QD162">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh162-NV-phe-chuan-thanh-lap-thi-tran-nong-truong-Thach-Thanh-huyen-Thach-Thanh-Thanh-Hoa-vb18193t17.aspx Quyết định 162-NV] ngày 25/04/1967 phê chuẩn việc thành lập thị trấn nông trường Thạch Thành, thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Ngọc Lặc.<ref name="QD310">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-310-NV-thanh-lap-mot-thi-tran-nong-truong-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb18196t17.aspx Quyết định 310-NV] năm 08/08/1967 về thành lập một thị trấn nông trường thuộc tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành.</ref> Cùng năm, chia tách một số xã thuộc huyện Thạch Thành.<ref>Quyết định số 164-NV ngày 24/5/1967.</ref> Năm 1968, thành lập thị trấn nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc.<ref name="QD96NL">Quyết định số 96-NV ngày 19 tháng 3 năm 1968 của Bộ Nội vụ.</ref> Năm 1969, thành lập thị trấn nông trường Bãi Trành thuộc huyện Như Xuân.<ref name="QD218">Quyết định số 128-NV ngày 15 tháng 3 năm 1969 của Bộ Nội vụ về việc thành lập Thị trấn nông trường Bãi Trành trực thuộc huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá.</ref> Năm 1971, các xã Đông Vệ, Đông Hương, Đông Hải thuộc huyện Đông Sơn và xã Quảng Thắng thuộc huyện Quảng Xương được sáp nhập vào thị xã Thanh Hóa.<ref name="QD226">Quyết định số 226-TTg ngày 21/8/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng.</ref> Năm 1973, điều chỉnh địa giới một số xã thuộc các huyện Đông Sơn, Hà Trung<ref>Quyết định số 20-HĐBT ngày 15/3/1973.</ref> và Nga Sơn.<ref>Quyết định số 72-HĐBT ngày 14/7/1973.</ref>
=== Từ năm 1976–nay ===
Năm 1977, thành lập thị trấn Bỉm Sơn<ref name="QD140">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-140-BT-thanh-lap-thi-tran-Bim-Son-tinh-Thanh-Hoa-vb58011t17.aspx Quyết định 140-BT] ngày 29/06/1977 về việc thành lập thị trấn Bỉm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ban hành.</ref>, sáp nhập huyện Hà Trung và huyện Nga Sơn thành huyện [[Trung Sơn (huyện)|Trung Sơn]], huyện Vĩnh Lộc và huyện Thạch Thành thành huyện [[Vĩnh Thạch]], huyện Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc thành huyện [[Lương Ngọc]], huyện Yên Định với phần tả ngạn sông Chu của huyện Thiệu Hóa thành huyện [[Thiệu Yên]], huyện Đông Sơn với phần hữu ngạn sông Chu của huyện Thiệu Hóa thành huyện [[Đông Thiệu]]<ref name="QD177-77">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-177-CP-hop-nhat-dieu-chinh-dia-gioi-huyen-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb57441t17.aspx Quyết định 177-CP] ngày 05/07/1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref>.
 
=== Thanh Hóa sau năm 1975 ===
Năm 1978, thành lập xã Quý Lộc thuộc huyện Thiệu Yên trên cơ sở toàn bộ xã Yên Quý và xã Yên Lộc; thành lập xã Thọ Thành thuộc huyện Thọ Xuân trên cơ sở toàn bộ xã Xuân Thành, xã Hạnh Phúc và xã Bắc Lương; đồng thời sáp nhập toàn bộ thị trấn nông trường Thông Nhất thuộc huyện Lương Ngọc vào huyện Thiệu Yên.<ref name="QD267">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-267-CP-dieu-chinh-dia-gioi-xa-thi-tran-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb58110t17.aspx Quyết định 267-CP] ngày 23/10/1978 điều chỉnh địa giới một số xã và thị trấn thuộc tỉnh Thanh Hóa do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Năm 1979, thành lập xã Công Thành trên cơ sở toàn bộ xã Định Công và xã Định Thành của huyện Thiệu Yên.<ref name="QD51">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-51-CP-hop-nhat-xa-Dinh-Cong-Dinh-Thanh-huyen-Thieu-Yen-tinh-Thanh-Hoa-thanh-mot-xa-vb58086t17.aspx Quyết định 51-CP] ngày 17/02/1979 về việc hợp nhất xã Định Công và xã Định Thành thuộc huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hóa thành một xã do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref>
Năm 1977, thành lập thị trấn Bỉm Sơn<ref name="QD140">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-140-BT-thanh-lap-thi-tran-Bim-Son-tinh-Thanh-Hoa-vb58011t17.aspx Quyết định 140-BT] ngày 29/06/1977 về việc thành lập thị trấn Bỉm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hóa do Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ban hành.</ref>, sáp nhập huyện Hà Trung và huyện Nga Sơn thành huyện [[Trung Sơn (huyện)|Trung Sơn]], huyện Vĩnh Lộc và huyện Thạch Thành thành huyện [[Vĩnh Thạch]], huyện Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc thành huyện [[Lương Ngọc]], huyện Yên Định với phần tả ngạn sông Chu của huyện Thiệu Hóa thành huyện [[Thiệu Yên]], huyện Đông Sơn với phần hữu ngạn sông Chu của huyện Thiệu Hóa thành huyện [[Đông Thiệu]].<ref name="QD177-77">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-177-CP-hop-nhat-dieu-chinh-dia-gioi-huyen-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb57441t17.aspx Quyết định 177-CP] ngày 05/07/1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Năm 1978, thành lập xã Quý Lộc thuộc huyện Thiệu Yên trên cơ sở toàn bộ xã Yên Quý và xã Yên Lộc; thành lập xã Thọ Thành thuộc huyện Thọ Xuân trên cơ sở toàn bộ xã Xuân Thành, xã Hạnh Phúc và xã Bắc Lương; đồng thời sáp nhập toàn bộ thị trấn nông trường Thông Nhất thuộc huyện Lương Ngọc vào huyện Thiệu Yên.<ref name="QD267">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-267-CP-dieu-chinh-dia-gioi-xa-thi-tran-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-vb58110t17.aspx Quyết định 267-CP] ngày 23/10/1978 điều chỉnh địa giới một số xã và thị trấn thuộc tỉnh Thanh Hóa do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref> Năm 1979, thành lập xã Công Thành trên cơ sở toàn bộ xã Định Công và xã Định Thành của huyện Thiệu Yên.<ref name="QD51">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-51-CP-hop-nhat-xa-Dinh-Cong-Dinh-Thanh-huyen-Thieu-Yen-tinh-Thanh-Hoa-thanh-mot-xa-vb58086t17.aspx Quyết định 51-CP] ngày 17/02/1979 về việc hợp nhất xã Định Công và xã Định Thành thuộc huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hóa thành một xã do Hội đồng Chính phủ ban hành.</ref>
 
Năm 1980, chia tách một số xã thuộc huyện Như Xuân, Hoằng Hóa, Trung Sơn và Tĩnh Gia.<ref name="QD278NX">Quyết định số 278/QĐ-CP ngày 29/8/1980.</ref>.
 
* Thành lập xã Hoăng Ngự (Hoằng Hóa) trên cơ sở một phần xa Hoằng Yến.
Hàng 205 ⟶ 189:
* Thành lập thị trấn Quan Hóa (Quan Hóa) trên cơ sở một phần xã Hôi Xuân. Thị trấn Quan Hoá có 138,31 hécta diện tích tự nhiên với 2.700 nhân khẩu.
 
Năm 1988, chia tách một số xã thuộc các huyện Như Xuân và Quan Hóa.<ref name="QD19NX">Quyết định số 19-HĐBT ngày 29/02/1988 của Hội đồng Bộ trưởng.</ref>. Cùng năm, thành lập các thị trấn huyện lị thuộc các huyện Thường Xuân, Ngọc Lặc, Triệu Sơn, Hà Trung<ref name="QD99NL">Quyết định số 99-HĐBT ngày 03/6/1988 của Hội đồng Bộ trưởng.</ref> và Nga Sơn.<ref name="QD138NS">Quyết định số 138-HĐBT ngày 23/12/1988 của Hội đồng Bộ trưởng.</ref>.
 
* Thành lập một số xã thuộc huyện Như Xuân:
Hàng 245 ⟶ 229:
* Đổi tên thị trấn Thiệu Yên (Yên Định) thành thị trấn Quán Lào.
 
Năm 1999, xã Na Mèo của huyện Quan Sơn được thành lập trên cơ sở một phần xã Sơn Thủy, xã Mường Mìn của huyện Quan Sơn được thành lập trên cơ sở một phần xã Sơn Điện, xã Mường Lý của huyện Mường Lát được thành lập trên cơ sở một phần xã Trung Lý, xã Thanh Hòa của huyện Như Xuân được thành lập trên cơ sở một phần xã Thanh Phong. Cùng thời điểm, thị trấn nông trường Sao Vàng của huyện Thọ Xuân bị giải thể; thị trấn [[Sao Vàng (thị trấn)|Sao Vàng]] mới của của huyện Thọ Xuân được thành lập trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Sao Vàng cũ, xã Thọ Lâm và xã Xuân Thăng.<ref name="ND65">Nghị định 65/1999/NĐ-CP ngày 05/08/1999 về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Quan Sơn, Mường Lát, Như Xuân và Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.</ref> Năm 2000, thành lập thị trấn [[Thiệu Hóa (thị trấn)|Vạn Hà]] – thị trấn huyện lỵ của huyện Thiệu Hóa – trên cơ sở toàn bộ xã Thiệu Hưng.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-63-2000-ND-CP-thanh-lap-thi-tran-huyen-ly-huyen-Thieu-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-8202.aspx|tựa đề=Nghị định 63/2000/NĐ-CP về việc thành lập thị trấn huyện lỵ huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá|tác giả=Chính phủ|ngày=2000-10-30|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Năm 2002, phường [[Tân Sơn (phường)|Tân Sơn]] thuộc thành phố Thanh Hoá, phường [[Đông Sơn, Bỉm Sơn|Đông Sơn]] thuộc thị xã Bỉm Sơn và thị trấn [[Bến Sung]] thuộc huyện Như Thanh được thành lập, trong đó phường Tân Sơn được thành lập trên cơ sở một phần phường Phú Sơn của thành phố Thanh Hóa; phường Đông Sơn được thành lập trên cơ sở một phần phường Lam Sơn của thị xã Bím Sơn; và thị trấn Bến Sung được thành lập trên cơ sở một phần xã Hải Vân và xã Hải Long của huyện Như Thanh.<ref>[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-44-2002-ND-CP-thanh-lap-phuong-thuoc-thanh-pho-Thanh-Hoa-thi-xa-Bim-Son-thi-tran-Ben-Sung-thuoc-huyen-Nhu-Thanh-tinhThanh-Hoa-vb49272t11.aspx Nghị định 44/2002/NĐ-CP] về việc thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn và thị trấn Bến Sung thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá.</ref> Năm 2003, thành lập các thị trấn huyện lị Mường Lát, Quan Sơn và thị trấn Tào Xuyên, huyện Hoằng Hoá, trong đó thị trấn [[Mường Lát (thị trấn)|Mường Lát]] của huyện Mường Lát được thành lập trên cơ sở một phần xã Tam Chung; thị trấn [[Sơn Lư|Quan Sơn]] của huyện Quan Sơn được thành lập trên cơ sở một phần xã Sơn Lư; còn thị trấn [[Tào Xuyên]] của huyện Hoằng Hóa được thành lập trên cơ sở một phần xã Hoằng Anh, xã Hoằng Long và xã Hoằng Lý.<ref name="ND131">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-131-2003-ND-CP-thanh-lap-thi-tran-thuoc-huyen-Muong-Lat-Quan-Son-Hoang-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-vb51573t11.aspx Nghị định 131/2003/NĐ-CP] về việc thành lập thị trấn thuộc các huyện Mường Lát, Quan Sơn và Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.</ref>
Năm 1999, thành lập một số xã, thị trấn thuộc các huyện Quan Sơn, Mường Lát, Như Xuân và Thọ Xuân<ref name="ND65">Nghị định 65/1999/NĐ-CP ngày 05/08/1999 về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Quan Sơn, Mường Lát, Như Xuân và Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.</ref>.
 
Tháng 1 năm 2004, các thị trấn nông trường Lam Sơn và thị trấn nông trường Sông Âm của huyện Ngọc Lặc, thị trấn nông trường Phúc Do của huyện Cẩm Thủy, thị trấn nông trường Yên Mỹ của huyện Nông Cống, thị trấn nông trường Thạch Thành và thị trấn nông trường Vân Du của huyện Thạch Thành, và thị trấn nông trường Bãi Trành của huyện Như Xuân bị giải thể. Xã [[Lam Sơn, Ngọc Lặc|Lam Sơn]] của huyện Ngọc Lặc được thành lập trên cơ sở một phần thị trấn nông truờng Lam Sơn và xã Minh Tiến, còn phần còn lại của thị trấn nông trường Lam Sơn được sáp nhập vào các xã Minh Tiến, Minh Sơn, Kiên Thọ của huyện Ngọc Lặc, các xã Xuân Châu, Xuân Tín, Quảng Phú của huyện Thọ Xuân; số nhân khẩu của thị trấn nông trường Sông Âm được chuyển giao về các xã Nguyệt Ấn, Kiên Thọ, Phùng Giáo, Phùng Minh của huyện Ngọc Lặc và các xã Thọ Minh, Xuân Châu, Xuân Lam, Xuân Thiên của huyện Thọ Xuân. Xã [[Cẩm Tân|Phúc Do]] của huyện Cẩm Thủy được thành lập trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Phúc Do, còn số nhân khẩu còn lại của thị trấn nông trường Phúc Do được chuyển giao về các xã Cẩm Ngọc, Cẩm Long và Cẩm Phú. Xã [[Yên Mỹ, Nông Cống|Yên Mỹ]] của huyện Nông Cống được thành lập trên co sở một phần thị trấn nông trường Yên Mỹ và xã Công Bình, phần còn lại của thị trấn nông trường Yên Mỹ được sáp nhập vào các xã Công Bình, Công Chính, Công Liêm, Thăng Long, Tượng Sơn của huyện Nông Cống, và các xã Yên Lạc, Thanh Tân của huyện Như Thanh. Xã [[Thạch Bình, Thạch Thành|Thạch Tân]] của huyện Thạch Thành được thành lập trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Thạch Thành và xã Thạch Bình, phần còn lại của thị trấn nông trường Thạch Thành được sáp nhập vào các xã Thạch Định, Thạch Bình, Thạch Đồng, Thạch Sơn, Thạch Cẩm của huyện Thạch Thành; đồng thời thành lập thị trấn [[Vân Du (thị trấn)|Vân Du]] của huyện Thạch Thành trên cơ sở một phần thị trấn nông truờng Vân Du và xã Thành Vân, còn phần còn lại của thị trấn nông trường Vân Du thì được sáp nhập vào các xã Thành Tâm, Thanh Vân, Ngọc Trạo và Thành An của huyện Thạch Thành. Tại huyện Như Xuân, hai xã [[Bãi Trành]] và [[Xuân Hòa, Như Xuân|Xuân Hòa]] được thành lập trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Bai Trành và xã Xuân Bình, còn phần còn lại của thị trấn nông trường Bãi Trành được sáp nhập vào xã Xuân Bình thuộc huyện Như Xuân và xã Xuân Thái thuộc huyện Như Thanh.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-15-2004-ND-CP-giai-the-thi-tran-nong-truong-thanh-lap-xa-thi-tran-thuoc-cac-huyen-Ngoc-Lac-Thach-Thanh-Cam-Thuy-Nhu-Xuan-Nong-Cong-Thanh-Hoa-52414.aspx|tựa đề=Nghị định số 15/2004/NĐ-CP năm 2004 về việc giải thể thị trấn nông trường để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Xuân, Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.|tác giả=Chính phủ|ngày=2004-01-09|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref>
* Thành lập xã Na Mèo (Quan Sơn) trên cơ sở một phần xã Sơn Thủy. Xã Na Mèo có 12.195 ha diện tích tự nhiên và 2.605 nhân khẩu.
* Thành lập xã Mường Mìn (Quan Sơn) trên cơ sở một phần xã Sơn Điện. Xã Mường Mìn có 8.190 ha diện tích tự nhiên và 2.115 nhân khẩu.
* Thành lập xã Mường Lý (Mường Lát) trên cơ sở một phần xã Trung Lý. Xã Mường Lý co 12.009 ha diện tích tự nhiên và 3.874 nhân khẩu.
* Thanh lập xã Thanh Hòa (Như Xuân) trên cơ sở một phần xã Thanh Phong. Xã Thanh Hòa có 9.187 ha diện tích tự nhiên và 1.813 nhân khẩu.
* Giải thể thị trân nông trường Sao Vàng (Thọ Xuân). Thành lập thị trân Sao Vàng (Thọ Xuân) trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Sao Vàng, xã Thọ Lâm và xã Xuân Thăng. Thị trấn Sao Vàng có 289 ha diện tích tự nhiên và 4.950 nhân khẩu.
 
Tháng 4 năm 2006, thị trấn Nhồi thuộc huyện Đông Sơn được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu hai xã Đông Hưng và Đông Tân.<ref name="ND40">Nghị định số 40/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về việc thành lập thị trấn Nhồi thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.</ref> Tháng 4 năm 2008, các xã Xuân Mỹ, Xuân Liên và Xuân Khao thuộc huyện Thường Xuân bị giải thể. Diện tích tự nhiên của ba xã này được điều chỉnh về các xã Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Yên Nhân, Lương Sơn, Tân Thành, Ngọc Phụng, thị trấn Thường Xuân của huyện Thường Xuân; xã Xuân Hòa của huyện Như Xuân; và xã Thanh Tân, Thanh Kỳ của huyện Như Thanh.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-38-2008-ND-CP-giai-the-xa-Xuan-My-Lien-Khao-vung-long-ho-chua-nuoc-Cua-Dat-thuoc-huyen-Thuong-Xuan-Thanh-Hoa-dieu-chinh-dia-gioi-xa-giai-the-64902.aspx|tựa đề=Nghị định 38/2008/NĐ-CP về việc giải thể các xã Xuân Mỹ, Xuân Liên và Xuân Khao (vùng lòng hồ chứa nước Cửa Đặt) thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa và điều chỉnh địa giới hành chính các xã giải thể|tác giả=Chính phủ|ngày=2008-04-03|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Tháng 12 cùng năm, xã Nhi Sơn thuộc huyện Mường Lát được thành lập trên cơ sở một phần xã Pù Nhi, còn xã Trung Tiến thuộc huyện Quan Sơn được thành lập trên cơ sở một phần xã Trung Thượng.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-11-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-thanh-lap-thuoc-huyen-Muong-Lat-Quan-Son-tinh-Thanh-Hoa-84049.aspx|tựa đề=Nghị định 11/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc huyện Mường Lát, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=Chính phủ|ngày=2008-12-23|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Tháng 10 năm 2009, thị trấn nông trường Thống Nhất thuộc huyện Yên Định bị giải thể, diện tích tự nhiên và nhân khẩu hiện trạng do thị trấn nông trường Thống Nhất quản lý được chuyển giao về các xã Yên Giang, Yên Lâm, Yên Tâm của huyện Yên Định, các xã Cao Thịnh, Ngọc Trung, Lộc Thịnh của huyện Ngọc Lặc, xã Quảng Phú của huyện Thọ Xuân, và các xã Cẩm Tâm, Cẩm Sơn, Cẩm Châu của huyện Cẩm Thủy. Thị trấn [[Thống Nhất (thị trấn)|Thống Nhất]] thuộc huyện Yên Định được thành lập trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Yên Giang, Yên Lâm, Yên Tâm thuộc huyện Yên Định, một phần xã Cao Thịnh thuộc huyện Ngọc Lặc và một phần xã Quảng Phú thuộc huyện Thọ Xuân.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-52-NQ-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-thanh-lap-thi-tran-Thong-Nhat-huyen-Yen-dinh-But-Son-huyen-Hoang-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-96233.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 52/NQ-CP năm 2009 về việc giải thể thị trấn nông trường Thống Nhất; điều chỉnh địa giới hành chính xã để thành lập thị trấn Thống Nhất thuộc huyện Yên Định và mở rộng địa giới hành chính thị trấn Bút Sơn thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.|tác giả=Chính phủ|ngày=2009-10-15|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Cùng thời điểm, địa giới hành chính thị trấn Bút Sơn thuộc huyện Hoằng Hoá được mở rộng với việc sáp nhập một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu các xã Hoằng Phúc, Hoằng Đạo, Hoằng Vinh và Hoằng Đức của huyện Hoằng Hoá.<ref name=":0" /> Tháng 12 cùng năm, phường Phú Sơn thuộc thị xã Bỉm Sơn được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Quang Trung; phường Quảng Tiến thuộc thị xã Sầm Sơn được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Quảng Tiến.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-61-NQ-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-de-thanh-lap-phuong-thi-xa-Bim-Son-phuong-thi-xa-Sam-Son-tinh-Thanh-Hoa-98791.aspx|tựa đề=Nghị quyết 61/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã để thành lập phường thuộc thị xã Bỉm Sơn, thành lập phường thuộc thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá|tác giả=Chính phủ|ngày=2009-12-08|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref>
Năm 2000, thành lập thị trấn Vạn Hà thuộc huyện Thiệu Hóa<ref name="ND63VH">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-63-2000-ND-CP-thanh-lap-thi-tran-huyen-ly-huyen-Thieu-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-vb8202t11.aspx Nghị định 63/2000/NĐ-CP] về việc thành lập thị trấn huyện lỵ huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.</ref> trên cơ sở toàn bộ xã Thiệu Hưng. Thị trấn Vạn Hà có 545,08 ha diện tích tự nhiên và 6.321 nhân khẩu.
 
Tháng 2 năm 2012, địa giới hành chính thành phố Thanh Hoá được mở rộng thêm 19 xã, thị trấn thuộc các huyện Hoằng Hóa, Đông Sơn, Thiệu Hóa và Quảng Xương – bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã Hoằng Anh, Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Quang, Hoằng Đại và thị trấn Tào Xuyên của huyện Hoằng Hóa, các xã Thiệu Dương, Thiệu Khánh, Thiệu Vân của huyện Thiệu Hóa, các xã Đông Lĩnh, Đông Tân, Đông Hưng, Đông Vinh và thị trấn Nhồi của huyện Đông Sơn, và các xã Quảng Thịnh, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Tâm và Quảng Cát của huyện Quảng Xương. Đồng thời, 2 phường Tào Xuyên và An Hoạch thuộc thành phố Thanh Hóa cũng được thành lập lần lượt trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của thị trấn Tào Xuyên và thị trấn Nhồi. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thành phố Thanh Hóa có 146,77 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 393.294 nhân khẩu, với 37 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 14 phường và 23 xã.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-05-NQ-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-huyen-Hoang-Hoa-135334.aspx|title=Nghị quyết số 05/NQ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đông Sơn và Quảng Xương để mở rộng địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa và thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=Chính phủ|họ=|tên=|ngày=2012-02-29|website=Thư viện Pháp luật|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Tháng 8 năm 2013, các phường Đông Cương, Đông Hương, Đông Hải, Quảng Hưng, Quảng Thành, Quảng Thắng thuộc thành phố Thanh Hóa được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của các xã tương ứng.<ref name="MS2">Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 19/08/2013 của Chính phủ về việc thành lập các phường: Đông Cương, Đông Hương, Đông Hải, Quảng Hưng, Quảng Thành, Quảng Thắng thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.</ref> Năm 2015, 6 xã Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại thuộc huyện Quảng Xương được sáp nhập vào thị xã Sầm Sơn; một phần xã Vạn Hòa, xã Minh Thọ, xã Vạn Thiện của huyện Nông Cống được điều chỉnh sáp nhập vào thị trấn Nông Cống; và một phần xã Đông Tiến và xã Đông Anh thuộc huyện Đông Sơn được điều chỉnh sáp nhập vào thị trấn Rừng Thông.<ref>Nghị quyết số 935/NQ-UBTVQH13 năm 2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Quảng Xương và thị xã Sầm Sơn để mở rộng địa giới hành chính thị xã Sầm Sơn, điều chỉnh địa giới hành chính 03 xã và 01 thị trấn thuộc huyện Nông Cống để mở rộng địa giới hành chính thị trấn Nông Cống thuộc huyện Nông Cống, điều chỉnh địa giới hành chính 03 xã và 01 thị trấn thuộc huyện Đông Sơn để mở rộng địa giới hành chính thị trấn Rừng Thông thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa</ref> Năm 2017, 4 phường Quảng Cư, Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh thuộc thị xã Sầm Sơn được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của 4 xã tương ứng. Cùng với đó, thành phố [[Sầm Sơn]] được thành lập trên cơ sở toàn bộ 44,94 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 150.902 người của thị xã Sầm Sơn, với 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 8 phường và 3 xã.<ref>Nghị quyết số 368/NQ-UBTVQH14 năm 2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập các phường Quảng Cư, Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh thuộc thị xã Sầm Sơn và thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.</ref>
Năm 2002, thành lập phường Tân Sơn thuộc thành phố Thanh Hoá, phường Đông Sơn thuộc thị xã Bỉm Sơn và thị trấn Bến Sung thuộc huyện Như Thanh<ref>[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-44-2002-ND-CP-thanh-lap-phuong-thuoc-thanh-pho-Thanh-Hoa-thi-xa-Bim-Son-thi-tran-Ben-Sung-thuoc-huyen-Nhu-Thanh-tinhThanh-Hoa-vb49272t11.aspx Nghị định 44/2002/NĐ-CP] về việc thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn và thị trấn Bến Sung thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá.</ref>.
 
Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-786-NQ-UBTVQH14-2019-sap-xep-cac-don-vi-hanh-chinh-cap-xa-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-429700.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 năm 2019 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Theo đó, tỉnh thực hiện sắp xếp 146 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 118 xã, 3 phường và 25 thị trấn – để thành 70 đơn vị hành chính cấp xã mới – giảm 76 đơn vị; đồng thời, thành lập thị trấn Nưa trên cơ sở toàn bộ 21,20 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 9.638 người của xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn. Kết quả sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Thanh Hóa và thành lập thị trấn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn lại 559 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 496 xã, 34 phường, 29 thị trấn.
* Thành lập phường Tân Sơn (TP. Thanh Hóa) trên cơ sở một phần phường Phú Sơn. Phường Tân Sơn có 78 ha diện tích tự nhiên và 11.114 nhân khẩu.
* Thành lập phường Đông Sơn (TX. Bỉm Sơn) trên cơ sở một phần phường Lam Sơn. Phường Đông Sơn có 1.931,1 ha diện tích tự nhiên và 8.650 nhân khẩu.
* Thành lập thị trấn Bến Sung (Như Thanh) trên cơ sở một phần xã Hải Vân và xã Hải Long. Thị trấn Bến Sung có 584,15 ha diện tích tự nhiên và 3.955 nhân khẩu.
 
Năm 2003, thành lập các thị trấn huyện lị Mường Lát, Quan Sơn và thị trấn Tào Xuyên, huyện Hoằng Hoá<ref name="ND131">[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-131-2003-ND-CP-thanh-lap-thi-tran-thuoc-huyen-Muong-Lat-Quan-Son-Hoang-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-vb51573t11.aspx Nghị định 131/2003/NĐ-CP] về việc thành lập thị trấn thuộc các huyện Mường Lát, Quan Sơn và Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.</ref>.
 
* Thành lập thị trấn Mường Lát (Mường Lát) trên cơ sở một phần xã Tam Chung. Thị trấn Mường Lát có 850 ha diện tích tự nhiên và 2.850 nhân khẩu.
* Thành lập thị trấn Quan Sơn (Quan Sơn) trên cơ sở một phần xã Sơn Lư. Thị trấn Quan Sơn có 579,40 ha diện tích tự nhiên và 2.820 nhân khẩu,
* Thành lập thị trấn Tào Xuyên (Hoằng Hóa) trên cơ sở một phần xã Hoằng Anh, xã Hoằng Long và xã Hoằng Lý. Thị trấn Tào Xuyên có 275,35 ha diện tích tự nhiên và 5.116 nhân khẩu.
 
Năm 2004, giải thể các thị trấn nông trường để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Xuân, Nông Cống<ref name="ND15">Nghị định số 15/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ về việc giải thể thị trấn nông trường để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Xuân, Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.</ref>.
 
* Giải thể thị trấn nông trường Lam Sơn (Ngọc Lặc). Thành lập xã Lam Sơn (Ngọc Lặc) trên cơ sở một phần thị trân nông truờng Lam Sơn và xã Minh Tiến. Xã Lam Sơn có 1.217,60 ha diện tích tự nhiên và 4.242 nhân khẩu. Sáp nhập phần còn lại của thị trân nông trường Lam Sơn (Ngọc Lặc) vào các xã Minh Tiến, Minh Sơn, Kiên Thọ (Ngọc Lăc), Xuân Châu, Xuân Tín, Quảng Phú (Thọ Xuân).
* Giải thể thị trân nông trường Sông Âm (Ngọc Lăc). Sáp nhập toan bộ thị trân nông trường Sông Âm (Ngọc Lặc) vao các xã Nguyệt Ấn, Kiên Thọ, Phùng Giáo, Phùng Minh (Ngọc Lặc), Thọ Minh, Xuân Châu, Xuân Lam, Xuân Thiên (Thọ Xuân).
* Giải thể thị trân nông trường Phúc Do (Cẩm Thủy). Thành lập xã Phúc Do (Cẩm Thủy) trên cơ sở một phần thị trân nông trường Phúc Do. Xã Phúc Do có 578,95 ha diện tích tự nhiên và 2.537 nhân khẩu. Sáp nhập phần còn lại thị trấn nông trường Phúc Do (Cẩm Thủy) vào xã Cẩm Ngọc, xã Cẩm Long và xã Cẩm Phú.
* Giải thể thị trấn nông trường Yên Mỹ (Nông Cống). Thành lập xã Yên Mỹ (Nông Cống) trên co sở một phần thị trấn nông trường Yên Mỹ và xã Công Bình. Xã Yên Mỹ có 1.325,60 ha diện tích tự nhiên và 3.177 nhân khẩu. Sáp nhập phần còn lại thị trấn nông trường Yên My (Nông Cống) vào xã Công Bình, xã Công Chính, xã Công Liêm, xã Thăng Long, xã Tượng Sơn (Nông Cống), xã Yên Lạc, xã Thanh Tân (Như Thanh).
* Giải thể thị trân nông trường Thạch Thanh (Thạch Thành). Thành lập xã Thạch Tân (Thạch Thành) trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Thạch Thành và xã Thạch Bình. Xã Thạch Tân có 427,29 ha diện tích tự nhiên và 2.353 nhân khẩu. Sáp nhập phần còn lại của thị trấn nông trường Thạch Thành (Thạch Thành) vào xã Thạch Định, xã Thạch Bình, xã Thạch Đồng, xã Thạch Sơn, xã Thạch Cẩm (Thạch Thành).
* Giải thể thị trấn nông trường Vân Du (Thạch Thành). Thành lập thị trân Vân Du (Thạch Thành) trên co sở một phần thị trân nông truờng Vân Du và xã Thành Vân. Thị trấn Vân Du có 422 ha diện tích tự nhiên và 4.178 nhân khẩu. Sáp nhập phần con lại thị trân nông trường Vân Du (Thạch Thanh) vào xã Thành Tâm, xã Thanh Vân, xã Ngọc Trạo, xã Thành An.
* Giải thể thị trấn nông trường Bãi Tranh (Như Xuân). Thanh lập xã Bãi Trành và xã Xuân Hòa (Như Xuân) trên cơ sở một phần thị trấn nông trường Bai Trành và xã Xuân Bình. Xã Bãi Trành có 2.537,27 ha diện tích tự nhiên và 4.732 nhân khẩu. Xã Xuân Hòa có 11.676,75 ha diện tích tự nhiên và 2.185 nhân khẩu. Sáp nhập phần con lại thị trấn nông trường Bãi Tranh (Nhu Xuân) vào xã Xuân Bình (Như Xuân), xã Xuân Thái (Như Thanh).
 
Năm 2006, thành lập thị trấn Nhồi thuộc huyện Đông Sơn<ref name="ND40">Nghị định số 40/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về việc thành lập thị trấn Nhồi thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.</ref> trên cơ sở một phần xã Đông Hưng và xã Đông Tân. Thị trấn Nhồi có 187,34 ha diện tích tự nhiên và 5.055 nhân khẩu.
 
Năm 2008, giải thể các xã Xuân Mỹ, Xuân Liên và Xuân Khao (vùng lòng hồ chứa nước Cửa Đặt) thuộc huyện Thường Xuân<ref name="ND38">Nghị định số 38/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về việc giải thể các xã Xuân Mỹ, Xuân Liên và Xuân Khao (vùng lòng hồ chứa nước Cửa Đặt) thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá và điều chỉnh địa giới hành chính các xã giải thể</ref>. Cùng năm, thành lập xã Nhi Sơn thuộc huyện Mường Lát và xã Trung Tiến thuộc huyện Quan Sơn<ref name="ND11">Nghị định số 11/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập thuộc huyện Mường Lát, Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá</ref>
 
* Giải thể xã Xuân Mỹ, xã Xuân Liên và xa Xuân Khao (Thường Xuân). Sáp nhập toàn bộ xã Xuân Mỹ, xã Xuân Liên và xã Xuân Khao (Thường Xuân) vào xã Vạn Xuân, xã Xuân Cẩm, xã Yên Nhân, xã Lương Sơn, xã Tân Thành, xã Ngọc Phụng, thị trân Thường Xuân (Thường Xuân), xã Xuân Hòa (Như Xuân), xã Thanh Tân, xã Thanh Kỳ (Như Thanh).
* Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính:
 
- Xã Yên Nhân (Thường Xuân) có 19.088,24 ha diện tích tự nhiên và 4.695 nhân khẩu.
 
- Xã Lương Sơn (Thường Xuân) có 8.173,69 ha diện tích tự nhiên và 7.887 nhân khẩu.
 
- Xã Vạn Xuân (Thường Xuân) có 14.115,97 ha diện tích tự nhiên và 5.316 nhân khẩu.
 
- Xã Xuân Cẩm (Thường Xuân) có 4.541,62 ha diện tích tự nhiên và 3.740 nhân khẩu.
 
- Xã Tân Thành (Thường Xuân) có 3.794,98 ha diện tích tự nhiên và 4.790 nhân khẩu.
 
- Thị trấn Thường Xuân (Thường Xuân) có 272,99 ha diện tích tự nhiên và 4.698 nhân khẩu.
 
- Xã Ngọc Phụng (Thường Xuân) có 1.684,76 ha diện tích tự nhiên và 7.469 nhân khẩu.
 
- Xã Xuân Hòa (Như Xuân) có 11.676,75 ha diện tích tự nhiên và 3.698 nhân khẩu.
 
- Xã Thanh Tân (Như Thanh) có 9.538,65 ha diện tích tự nhiên và 6.234 nhân khẩu.
 
- Xã Thanh Kỳ (Như Thanh) có 5.083,52 ha diện tích tự nhiên; 5.291 nhân khẩu.
 
* Thành lập xã Nhi Sơn (Mường Lát) trên cơ sở một phần xã Pù Nhi. Xã Nhi Sơn có 3.684,61 ha diện tích tự nhiên và 2.029 nhân khẩu.
* Thành lập xã Trung Tiến (Quan Sơn) trên cơ sở một phần xã Trung Thượng. Xã Trung Tiến có 4.405,5 ha diện tích tự nhiên và 2.935 nhân khẩu.
 
Năm 2009, thành lập thị trấn Thống Nhất thuộc huyện Yên Định và mở rộng địa giới hành chính thị trấn Bút Sơn thuộc huyện Hoằng Hoá<ref name="NQ52">Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc giải thể thị trấn nông trường Thống Nhất; điều chỉnh địa giới hành chính xã để thành lập thị trấn Thống Nhất thuộc huyện Yên Định và mở rộng địa giới hành chính thị trấn Bút Sơn thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.</ref>. Cùng năm, thành lập phường Phú Sơn thuộc thị xã Bỉm Sơn và phường Quảng Tiến thuộc thị xã Sầm Sơn<ref name="NQ61">Nghị quyết số 61/NQ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã để thành lập phường thuộc thị xã Bỉm Sơn, thành lập phường thuộc thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá.</ref>.
 
* Giải thể thị trấn nông trường Thống Nhất (Yên Định). Sáp nhập toàn bộ thị trấn nông trường Thống Nhất (Yên Định) vào xã Yên Giang, xã Yên Lâm, xã Yên Tâm (Yên Định), xã Cao Thịnh, xã Ngọc Trung, xã Lộc Thịnh (Ngọc Lặc), xã Quảng Phú (Thọ Xuân), xã Cẩm Tâm, xã Cẩm Sơn, xã Cẩm Châu (Cẩm Thủy).
* Thành lập thị trấn Thống Nhất (Yên Định) trên cơ sở một phần xã Yên Giang, xã Yên Tâm, xã Yên Lâm (Yên Định), xã Cao Thịnh (Ngọc Lặc), xã Quảng Phú (Thọ Xuân). Thị trấn Thống Nhất có 1.707,76 ha diện tích tự nhiên và 4.506 nhân khẩu.
* Sáp nhập một phần xã Hoằng Phúc, xã Hoằng Đạo, xã Hoằng Vinh, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa) vào thị trấn Bút Sơn. Thị trấn Bút Sơn có 190,44 ha diện tích tự nhiên và 4.641 nhân khẩu.
* Thành lập phường Phú Sơn (TX. Bỉm Sơn) trên cơ sở một phần xã Quang Trung. Phường Phú Sơn có 287,85 ha diện tích tự nhiên và 7.163 nhân khẩu.
* Thành lập phường Quảng Tiến (TX. Sầm Sơn) trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Tiến. Phường Quảng Tiến có 328,77 ha diện tích tự nhiên và 18.515 nhân khẩu.
 
Năm 2012, thành phố Thanh Hoá được mở rộng thêm 19 xã, thị trấn thuộc các huyện Hoằng Hóa, Đông Sơn, Thiệu Hóa và Quảng Xương. Đồng thời, thành lập 2 phường Tào Xuyên (trên cơ sở thị trấn Tào Xuyên) và An Hoạch (trên cơ sở thị trấn Nhồi) thuộc thành phố Thanh Hóa<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-05-NQ-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-huyen-Hoang-Hoa-135334.aspx|title=Nghị quyết số 05/NQ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đông Sơn và Quảng Xương để mở rộng địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa và thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.
 
* Sáp nhập một phần huyện Hoằng Hóa (toàn bộ các xã Hoằng Anh, Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Quang, Hoằng Đại và thị trấn Tào Xuyên), huyện Thiệu Hóa (toàn bộ các xã Thiệu Dương, Thiệu Khánh, Thiệu Vân), huyện Đông Sơn (toàn bộ các xã Đông Lĩnh, Đông Tân, Đông Hưng, Đông Vinh và thị trấn Nhồi), huyện Quảng Xương (toàn bộ các xã Quảng Thịnh, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Tâm và Quảng Cát) vào thành phố Thanh Hóa
* Thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa:
 
- Thành lập phường Tào Xuyên trên cơ sở toàn bộ xã Tào Xuyên. Phường Tào Xuyên có 275,82 ha diện tích tự nhiên và 5.842 nhân khẩu.
 
- Thành lập phường An Hoạch trên cơ sở toàn bộ thị trấn Nhồi. Phường An Hoạch có 254,69 ha diện tích tự nhiên và 5.953 nhân khẩu.
 
* Thành phố Thanh Hóa có 14.677,07 ha diện tích tự nhiên và 393.294 nhân khẩu; có 37 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 14 phường và 23 xã.
 
Năm 2013, thành lập các phường: Đông Cương, Đông Hương, Đông Hải, Quảng Hưng, Quảng Thành, Quảng Thắng thuộc thành phố Thanh Hóa trên cơ sở các xã tương ứng.<ref name="MS2">Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 19/08/2013 của Chính phủ về việc thành lập các phường: Đông Cương, Đông Hương, Đông Hải, Quảng Hưng, Quảng Thành, Quảng Thắng thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.</ref>
 
* Thành lập phường Đông Cương trên cơ sở toàn bộ xã Đông Cương. Phường Đông Cương có 680,64 ha diện tích tự nhiên và 16.800 nhân khẩu.
* Thành lập phường Đông Hương trên cơ sở toàn bộ xã Đông Hương. Phường Đông Hương có 341,94 ha diện tích tự nhiên và 17.000 nhân khẩu.
* Thành lập phường Đông Hải trên cơ sở toàn bộ xã Đông Hải. Phường Đông Hải có 678 ha diện tích tự nhiên và 16.100 nhân khẩu.
* Thành lập phường Quảng Hưng trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Hưng. Phường Quảng Hưng có 618,3 ha diện tích tự nhiên và 14.450 nhân khẩu.
* Thành lập phường Quảng Thành trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Thành. Phường Quảng Thành có 843,71 ha diện tích tự nhiên và 19.500 nhân khẩu.
* Thành lập phường Quảng Thắng trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Thắng. Phường Quảng Thắng có 359 ha diện tích tự nhiên và 14.500 nhân khẩu.
 
Năm 2015, sáp nhập 6 xã: Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại thuộc huyện Quảng Xương vào thị xã Sầm Sơn; điều chỉnh địa giới hành chính 3 xã thuộc huyện Nông Cống để mở rộng thị trấn Nông Cống; điều chỉnh địa giới hành chính 3 xã thuộc huyện Đông Sơn để mở rộng thị trấn Rừng Thông.<ref>Nghị quyết số 935/NQ-UBTVQH13 năm 2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Quảng Xương và thị xã Sầm Sơn để mở rộng địa giới hành chính thị xã Sầm Sơn, điều chỉnh địa giới hành chính 03 xã và 01 thị trấn thuộc huyện Nông Cống để mở rộng địa giới hành chính thị trấn Nông Cống thuộc huyện Nông Cống, điều chỉnh địa giới hành chính 03 xã và 01 thị trấn thuộc huyện Đông Sơn để mở rộng địa giới hành chính thị trấn Rừng Thông thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa</ref>
 
* Sáp nhập một phần huyện Quảng Xương (toàn bộ các xã Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại) vào thị xã Sầm Sơn.
* Sáp nhập một phần xã Vạn Hòa, xã Minh Thọ, xã Vạn Thiện (Nông Cống) vào thị trấn Nông Cống. Thị trấn Nông Cống có diện tích tự nhiên 1.134 ha và quy mô dân số 12.598 người.
* Sáp nhập một phần xã Đông Tiến và xã Đông Anh (Đông Sơn) vào thị trấn Rừng Thông. Thị trấn Rừng Thông có diện tích tự nhiên 603,16 ha và quy mô dân số 10.878 người.
 
Năm 2017, thành lập 4 phường: Quảng Cư, Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh thuộc thị xã Sầm Sơn trên cơ sở 4 xã tương ứng và thành lập [[Sầm Sơn|thành phố Sầm Sơn]] trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Sầm Sơn.<ref>Nghị quyết số 368/NQ-UBTVQH14 năm 2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập các phường Quảng Cư, Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh thuộc thị xã Sầm Sơn và thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.</ref>
 
* Thành lập các phường thuộc thị xã Sầm Sơn:
 
- Thành lập phường Quảng Cư trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Cư. Phường Quảng Cư có diện tích tự nhiên 642,81 ha và dân số 11.403 người.
 
- Thành lập phường Quảng Thọ trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Thọ. Phường Quảng Thọ có diện tích tự nhiên 469,35 ha và dân số 8.472 người.
 
- Thành lập phường Quảng Châu trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Châu. Phường Quảng Châu có diện tích tự nhiên 799,81 ha và dân số 9.217 người.
 
- Thành lập phường Quảng Vinh trên cơ sở toàn bộ xã Quảng Vinh. Phường Quảng Vinh có diện tích tự nhiên 473,64 ha và dân số 10.300 người.
 
* Thành lập thành phố Sầm Sơn trên cơ sở toàn bộ thị xã Sầm Sơn. Thành phố Sầm Sơn có diện tích tự nhiên 4.494,24 ha và dân số 150.902 người; có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 08 phường và 03 xã.
 
Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-786-NQ-UBTVQH14-2019-sap-xep-cac-don-vi-hanh-chinh-cap-xa-thuoc-tinh-Thanh-Hoa-429700.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 năm 2019 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, tỉnh thực hiện sắp xếp 146 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 118 xã, 03 phường, 25 thị trấn) để thành 70 đơn vị hành chính cấp xã mới, giảm 76 đơn vị; đồng thời, thành lập thị trấn Nưa trên cơ sở toàn bộ 21,20 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 9.638 người của xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn. Kết quả sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Thanh Hóa và thành lập thị trấn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn lại 559 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 496 xã, 34 phường, 29 thị trấn.
 
* Sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc thành phố Thanh Hóa:
Hàng 401 ⟶ 283:
- Sáp nhập toàn bộ xã Văn Lộc vào xã Thuần Lộc. Xã Thuần Lộc có 6,53 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 7.821 người.
 
- Sáp nhập toàn bộ xã Thịnh Lộc và xã Lôc Tân vào thị trântrấn Hậu Lộc. Thị trấn Hậu Lộc có 9,89 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 11.574 người.
 
- Sau khi sắp xếp, huyện Hậu Lộc có 23 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 22 xã và 01 thị trấn.
Hàng 461 ⟶ 343:
- Thành lập xã Tân Châu trên cơ sở toàn bộ xã Thiệu Tân và xã Thiệu Châu. Xã Tân Châu có 7,41 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 6.157 người.
 
- Thành lập thị trấn Thiệu Hóa trên cơ sở toàn bộ thị trântrấn Vạn Hà và xã Thiệu Đô.Thị trấn Thiệu Hóa có 10,68 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 16.950 người.
 
- Sau khi sắp xếp, huyện Thiệu Hóa có 25 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 24 xã và 01 thị trấn.
Hàng 515 ⟶ 397:
* Sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Muờng Lát:
 
- Sáp nhập toan bộ xã Tén Tằn vao thị trântrấn Mường Lát. Thị trấn Mường Lát có 129,66 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 7.084 người.
 
- Sau khi sắp xếp, huyện Mường Lát có 08 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 07 xã và 01 thị trấn.
Hàng 523 ⟶ 405:
- Sáp nhập toàn bộ xã Xuân Phú vào xã Phú Nghiêm. Xã Phú Nghiêm có 44,43 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 2.573 người.
 
- Thành lập thị trântrấn Hồi Xuân trên cơ sở toan bộ thị trấn Quan Hóa và xã Hồi Xuân. Thị trấn Hồi Xuân có 72,81 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 7.214 người.
 
- Sáp nhập toàn bộ xã Thanh Xuân vào xã Phú Xuân. Xã Phú Xuân có 102,36 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 4.839 người.
Hàng 595 ⟶ 477:
- Sau khi sắp xếp, huyện Thường Xuân có 16 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 15 xã và 01 thị trấn.{{chính|Đợt sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính tại Việt Nam 2019–2021#Tỉnh Thanh Hóa}}
 
Ngày 22 tháng 4 năm 2020, [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã [[Nghi Sơn]] và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn, trong đó thị xã Nghi Sơn được thành lập trên cơ sở toàn bộ 455,61 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 307.304 người của huyện Tĩnh Gia. Thị xã có 31 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 16 phường và 15 xã; trong đó các phường Hải Châu, Hải An, Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải, Ninh Hải, Bình Minh, Hải Thanh, Xuân Lâm, Trúc Lâm, Hải Bình, Hải Thượng, Hải Ninh, Nguyên Bình, Mai Lâm và Tĩnh Hải được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của các xã có tên tương ứng, và phường Hải Hòa được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của thị trấn Tĩnh Gia.<ref name="NQ933">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-933-NQ-UBTVQH14-2020-thanh-lap-thi-xa-Nghi-Son-tinh-Thanh-Hoa-441790.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 933/NQ-UBTVQH14 năm 2020 về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=[[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]]|họ=|tên=|ngày=2020-04-22|website=Thư viện Pháp luật|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Tháng 12 năm 2020, 10 phường mới thuộc thành phố Thanh Hóa được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của 10 xã có tên tương ứng – gồm Đông Lĩnh, Đông Tân, Long Anh, Quảng Cát, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Tâm, Quảng Thịnh, Thiệu Dương, Thiệu Khánh; sau khi thành lập 10 phường, thành phố Thanh Hóa có 34 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 30 phường và 4 xã.<ref name="NQ1108">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-1108-NQ-UBTVQH14-2020-thanh-lap-phuong-thuoc-thanh-pho-Thanh-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-459971.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 1108/NQ-UBTVQH14 năm 2020 về việc thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=Ủy ban Thường vụ Quốc hội|họ=|tên=|ngày=2020-12-09|website=Thư viện Pháp luật|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref> Tháng 4 năm 2021, thị trấn Quý Lộc và thị trấn Yên Lâm thuộc huyện Yên Định được thành lập lần lượt trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của hai xã Quý Lộc và Yên Lâm; sau khi thành lập hai thị trấn, huyện Yên Định có 26 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 22 xã và 4 thị trấn.<ref name="NQ1260">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-1260-NQ-UBTVQH14-2021-thanh-lap-thi-tran-Quy-Loc-thuoc-huyen-Yen-Dinh-Thanh-Hoa-473344.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 1260/NQ-UBTVQH14 năm 2021 về việc thành lập thị trấn Quý Lộc và thị trấn Yên Lâm thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=Ủy ban Thường vụ Quốc hội|ngày=2021-04-27|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31}}</ref>
Ngày [[22 tháng 4]] năm [[2020]], Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 933/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn<ref name="NQ933">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-933-NQ-UBTVQH14-2020-thanh-lap-thi-xa-Nghi-Son-tinh-Thanh-Hoa-441790.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 933/NQ-UBTVQH14 năm 2020 về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó:
 
* Thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia.
* Thành lập các phường thuộc thị xã Nghi Sơn:
- Thành lập phường Hải Châu trên cơ sở toàn bộ xã Hải Châu. Phường Hải Châu có 9,09 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.195 người.
 
- Thành lập phường Hải An trên cơ sở toàn bộ xã Hải An. Phường Hải An có 6,26 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 6.528 người.
 
- Thành lập phường Tân Dân trên cơ sở toàn bộ xã Tân Dân. Phường Tân Dân có 9,64 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 8.586 người.
 
- Thành lập phường Hải Lĩnh trên cơ sở toàn bộ xã Hải Lĩnh. Phường Hải Lĩnh có 8,43 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 7.863 người.
 
- Thành lập phường Ninh Hải trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Hải. Phường Ninh Hải có 6,32 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 6.321 người.
 
- Thành lập phường Bình Minh trên cơ sở toàn bộ xã Bình Minh. Phường Bình Minh có 6,41 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 11.471 người.
 
- Thành lập phường Hải Thanh trên cơ sở toàn bộ xã Hải Thanh. Phường Hải Thanh có 2,77 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.440 người.
 
- Thành lập phường Xuân Lâm trên cơ sở toàn bộ xã Xuân Lâm. Phường Xuân Lâm có 9,60 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.799 người.
 
- Thành lập phường Trúc Lâm trên cơ sở toàn bộ xã Trúc Lâm. Phường Trúc Lâm có 15,52 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 11.125 người.
 
- Thành lập phường Hải Bình trên cơ sở toàn bộ xã Hải Bình. Phường Hải Bình có 9,54 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 14.774 người.
 
- Thành lập phường Hải Thượng trên cơ sở toàn bộ xã Hải Thượng. Phường Hải Thượng có 24,21 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 14.394 người.
 
- Thành lập phường Hải Hòa trên cơ sở toàn bộ thị trấn Tĩnh Gia. Phường Hải Hòa có 7,63 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 24.769 người.
 
- Thành lập phường Hải Ninh trên cơ sở toàn bộ xã Hải Ninh. Phường Hải Ninh có 10,14 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.817 người.
 
- Thành lập phường Nguyên Bình trên cơ sở toàn bộ xã Nguyên Bình. Phường Nguyên Bình có 33,19 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.070 người.
 
- Thành lập phường Mai Lâm trên cơ sở toàn bộ xã Mai Lâm. Phường Mai Lâm có 17,80 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.985 người.
 
- Thành lập phường Tĩnh Hải trên cơ sở toàn bộ xã Tĩnh Hải. Phường Tĩnh Hải có 6,73 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 11.915 người.
 
* Thị xã Nghi Sơn trên có 455,61 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 307.304 người, có 31 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 16 phường và 15 xã.
 
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1108/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập một số phường thuộc thành phố Thanh Hóa<ref name="NQ1108">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-1108-NQ-UBTVQH14-2020-thanh-lap-phuong-thuoc-thanh-pho-Thanh-Hoa-tinh-Thanh-Hoa-459971.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 1108/NQ-UBTVQH14 năm 2020 về việc thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó: thành lập 10 phường mới trên cơ sở 10 xã có tên tương ứng gồm: Đông Lĩnh, Đông Tân, Long Anh, Quảng Cát, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Tâm, Quảng Thịnh, Thiệu Dương, Thiệu Khánh.
 
* Phường Quảng Phú có 6,50 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.534 người
* Phường Quảng Đông có 5,33 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 8.395 người
* Phường Quảng Thịnh có 4,89 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.374 người
* Phường Quảng Tâm có 3,67 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.230 người
* Phường Quảng Cát có 6,65 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 11.505 người
* Phường Thiệu Khánh có 5,32 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 12.425 người
* Phường Thiệu Dương có 5,71 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 13.122 người
* Phường Đông Tân có 4,42 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 8.515 người
* Phường Đông Lĩnh có 8,74 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 10.764 người
* Phường Long Anh có 5,79 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và quy mô dân số 11.243 người
 
* Sau khi thành lập 10 phường, thành phố Thanh Hóa có 34 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 30 phường và 4 xã.
 
Ngày 27 tháng 4 năm 2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1260/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập thị trấn Quý Lộc và thị trấn Yên Lâm thuộc huyện Yên Định<ref name=NQ1260>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-1260-NQ-UBTVQH14-2021-thanh-lap-thi-tran-Quy-Loc-thuoc-huyen-Yen-Dinh-Thanh-Hoa-473344.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 1260/NQ-UBTVQH14 năm 2021 về việc thành lập thị trấn Quý Lộc và thị trấn Yên Lâm thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa}}</ref>. Theo đó:
*Thành lập thị trấn Quý Lộc trên cơ sở toàn bộ xã Quý Lộc. Thị trấn Quý Lộc có 13,56 km² diện tích tự nhiên và 15.008 người.
*Thành lập thị trấn Yên Lâm trên cơ sở toàn bộ xã Yên Lâm. Thị trấn Yên Lâm có 17,25 km² diện tích tự nhiên và 8.683 người.
 
*Sau khi thành lập thị trấn Quý Lộc và thị trấn Yên Lâm, huyện Yên Định có 26 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 22 xã và 4 thị trấn.
 
== Tham khảo ==