Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chụp ảnh bằng bồ câu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.2
Dòng 7:
 
== Nguồn gốc ==
[[Tập tin:Dark slate-coloured carrier pigeon belonging to Bernhard Flöring.jpg|thumb|phải|150px|Four-year-old homing pigeon that made 15&nbsp;ascents in a balloon<ref>{{chú thích|language=tiếng Đức|last=Hildebrandt|first=Alfred|title=Die Luftschiffahrt nach ihrer geschichtlichen und gegenwärtigen Entwicklung|location=München|year=1907|url=http://www.archive.org/details/dieluftschiffah02hildgoog|publisher=Oldenbourg|pages=395–397}}.</ref>]] Các [[không ảnh]] đầu tiên được nhà khinh khí cầu [[Nadar (photographer)|Nadar]] chụp năm 1858; năm 1860 [[James Wallace Black]] chụp các bức ảnh hàng không cổ nhất còn tồn tại cũng từ [[khí cầu]].<ref name="papa">{{chú thích|ref=CITEREFProfessional Aerial Photographers Association2007|author=Professional Aerial Photographers Association|url=http://www.papainternational.org/history.html|chapter=History of aerial photography |title=papainternational.org |year=2007 |archiveurl=http://www.webcitation.org/5vek5CdAn |archivedate = ngày 11 tháng 1 năm 2011 |postscript=.|access-date=2012-09-14|archive-date=2011-01-11|archive-url=https://www.webcitation.org/5vek5CdAn?url=http://www.papainternational.org/history.html}}</ref> Khi kỹ thuật chụp ảnh phát triển hơn thì vào cuối thế kỷ 19, một số người đi đầu trong lĩnh vực này đã đặt các máy ảnh trên những vật thể biết bay mà không có người lái. Vào thập niên 1880, [[Arthur Batut]] đã thí nghiệm chụp ảnh trên không bằng diều. Những người khác cũng làm theo ông, và các ảnh chất lượng cao về [[Boston]] được [[William Abner Eddy]] chụp bằng phương pháp này năm 1896 đã trở nên nổi tiếng. Amedee Denisse trang bị trên pháo thăng thiên một máy ảnh và một dù năm 1888, trong khi đó [[Alfred Nobel]] cũng sử dụng phương pháp chụp ảnh bằng pháo thăng thiên năm 1897.<ref>{{chú thích|language=tiếng Đức|last=Hildebrandt|first=Alfred|title=Die Luftschiffahrt nach ihrer geschichtlichen und gegenwärtigen Entwicklung|location=München|year=1907|url=http://www.archive.org/details/dieluftschiffah02hildgoog|publisher=Oldenbourg|pages=384–386|postscript=.}}</ref><ref>{{chú thích|last=Mattison|first=David|editor1-last=Hannavy|editor1-first=John|chapter=Aerial photography|title=Encyclopedia of Nineteenth-century Photography|year=2008|isbn=978-0-415-97235-2|pages=12–15|postscript=.}}</ref>
 
Bồ câu nuôi đã được sử dụng rộng rãi để chụp ảnh trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, cho cả hai loại [[bồ câu đưa thư]] cũng như bồ câu dùng trong chiến tranh. Trong [[chiến tranh Pháp-Phổ]] năm 1870, bồ câu đưa thư nổi tiếng của Paris đã mang đến 50.000&nbsp;[[microform|microfilmed]] bức điện tín trong một chuyến đi từ [[Tours]] vào thủ đô bị bao vây. Tổng cộng có 150.000 bức điện tín cá nhân và công văn đã được giao phát.<ref>{{chú thích |last=Dagron |first=Prudent René Patrice |title=La poste par pigeons voyageurs |year=1870 |location=Paris |publisher=Lahure |url=http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k1108455|page=21|postscript=.}}</ref> Trong một thí nghiệm năm 1889 của Hiệp hội Kỹ thuật Hoàng gia Nga ở [[Sankt-Peterburg|Saint Petersburg]], chỉ huy trưởng của khinh khí cầu Nga đã chụp các ảnh hàng không từ khí cầu và gởi các âm bản xuống mặt đất bằng bồ câu đưa thư.<ref>{{chú thích|language=tiếng Đức|last=Hildebrandt|first=Alfred|title=Die Luftschiffahrt nach ihrer geschichtlichen und gegenwärtigen Entwicklung|location=München|year=1907|url=http://www.archive.org/details/dieluftschiffah02hildgoog|publisher=Oldenbourg|page=406|postscript=.}}</ref>