Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thông tin về Bê bối không rõ ràng vì không có trang báo uy tín nào thông tin về vụ việc này cả. Thành viên viết về vụ việc này cũng đã bị khóa tài khoản vì lý do phá hoại.
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 97:
 
Ngày 17 tháng 01 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do Viettel tự nghiên cứu và sản xuất, bao gồm cả thiết bị phần cứng và phần mềm<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/viettel-thuc-hien-cuoc-goi-5g-dau-tien-tren-thiet-bi-tu-san-xuat-1173186.html|tựa đề=Viettel thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị tự sản xuất|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-1-17|website=Báo Thanh niên|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2021-01-13}}</ref>. Ngày 30 tháng 11 năm 2020, Viettel công bố chính thức khai trương kinh doanh thử nghiệm 5G, trở thành nhà mạng cung cấp sớm nhất 5G cho khách hàng sau thời gian phát sóng thử nghiệm về kỹ thuật<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.com.vn/thong-tin-so/viettel-chinh-thuc-khai-truong-kinh-doanh-thu-nghiem-5g-626493/|tựa đề=Viettel chính thức khai trương kinh doanh thử nghiệm 5G|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-11-30|website=Nhân dân diện tử|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2021-01-14}}</ref>. Trong năm 2020, dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 trên toàn cầu, Viettel vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2020, đạt tổng doanh thu hơn 264 nghìn tỷ đồng, tăng trường 4,4% so với 2019 và đạt 102,4% so với kế hoạch năm<ref>{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/Kinh-te/Chuyen-doi-so-thanh-cong-la-can-nguyen-tang-truong-cua-Viettel-627059/|tựa đề=Chuyển đổi số thành công là căn nguyên tăng trưởng của Viettel|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2021-1-11|website=Công an nhân dân Online|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2021-1-14}}</ref>.
 
== Bê bối ==
=== Buôn lậu thiết bị quân sự Hoa Kỳ ===
Tháng 06 năm 2015, đại diện Viettel tại Hoa Kỳ, Bùi Quang Huy, đã thương lượng với công ty EO Imaging để mua các thiết bị theo dõi tên lửa dùng công nghệ video (video trackers) dành cho các hệ thống phóng tên lửa nhưng chưa có giấy phép xuất khẩu hàng này ra khỏi Hoa Kỳ.
 
Tháng 08 năm 2015, Bùi Quang Huy tìm cách mua một hệ thống chống rung (gimbal system) với các đặc điểm kỹ thuật dành riêng cho camera nằm trong hệ thống chỉ đạo đầu tên lửa (missile seeker head). Công ty bán cũng khuyên đại diện này phải tuân thủ các quy định ITAR tuy nhiên đã được trả lời rằng "không có thời gian đi xin giấy phép xuất khẩu".
 
Ngày 10 tháng 03 năm 2016, Bùi Quang Huy đã chủ động liên lạc để bắt đầu thương lượng làm ăn với một công ty Mỹ có tên là Sandia Technical Supply LLC. Nhân viên công ty này chính là các đặc vụ điều tra của Tổ Viễn Thông. Nội dung mua hàng là 11 bộ động cơ phản lực hiệu Teledyne J402-CA-400. Các bộ động cơ này được dùng cho các tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon do hãng Teledyne phát triển cho Hải quân Hoa Kỳ. Ngày 09 tháng 05 và ngày 10 tháng 05 năm 2016, hai bên ký kết giấy tờ, đại diện Viettel chuyển cho Sandia một khoản tiền 20,000 USD đặt cọc dù chưa có giấy phép xuất hàng về Việt Nam.<ref>[https://www.courtlistener.com/recap/gov.uscourts.nmd.353264/gov.uscourts.nmd.353264.39.0.pdf Nội dung khai báo trước tòa 1]</ref>
 
Ngày 26 tháng 10 năm 2016, cảnh sát Mỹ bắt giữ Bùi Quang Huy với cáo trạng nêu hai tội hình sự nghiêm trọng: buôn lậu trái phép và Xuất khẩu trái phép khí cụ quốc phòng.<ref>[https://www.courtlistener.com/recap/gov.uscourts.nmd.353264/gov.uscourts.nmd.353264.2.0.pdf Nội dung khai báo trước tòa 2]</ref>
 
Phiên tòa chính thức tháng 9 năm 2017 của vụ việc này kết luận Bùi Quang Huy đã nhận tội buôn lậu trái phép<ref>[https://www.courtlistener.com/recap/gov.uscourts.nmd.353264/gov.uscourts.nmd.353264.72.0.pdf Nội dung khai báo trước tòa 3]</ref>. Theo văn kiện kết án, ông Huy nói rằng ông “làm việc theo chỉ đạo của chủ lao động của ông. Viettel yêu cầu ông phải mua động cơ này và gửi nó về Việt Nam.”<ref>{{Chú thích web|url=https://www.voatiengviet.com/a/phoi-bay-vu-an-nhan-vien-viettel-bi-my-bo-tu-vi-buon-lau-vu-khi/5004759.html|tựa đề=Phơi bày vụ án nhân viên Viettel bị Mỹ bỏ tù vì buôn lậu vũ khí|website=VOA|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-08-09}}</ref>
 
Nhân viên này bị Viettel đuổi việc vài tuần trước đó. Điều tra nội bộ của Viettel gửi cho FCC Hoa Kỳ kết luận rằng các hành vi buôn lậu thiết bị quân sự của Bùi Quang Huy hoàn toàn do anh ta tự ý làm chứ không phải do công ty chỉ đạo.<ref>https://fcc.report/IBFS/ITC-214-20130718-00195/1527120</ref>
 
Trong một phản hồi yêu cầu bình luận, Viettel nói rằng họ “lấy làm tiếc về các hành vi của nhân viên cũ của mình, ông Huy Bùi, liên quan đến kiểm soát xuất khẩu,” và rằng họ đã hợp tác đầy đủ với các cuộc điều tra của chính phủ Mỹ. Công ty Viettel cho nhà báo biết họ đã thay thế tất cả các nhân viên liên quan đến vụ việc này và thi hành các chính sách và thủ tục tuân thủ xuất khẩu mới “để khắc phục các hành động trong quá khứ và bảo đảm tuân thủ luật pháp và quy định của Mỹ.”
 
== Ban lãnh đạo (hiện nay) ==