Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hungary”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20211123sim)) #IABot (v2.0.8.2) (GreenC bot
Dòng 302:
|}<references group="n" />
===Đối ngoại===
Hungary có ảnh hưởng đáng kể ở [[Trung Âu|Trung]] và [[Đông Âu]] và là một cường quốc trong các vấn đề quốc tế<ref name="Solomon">Solomon S (1997) [http://www.issafrica.org/Pubs/Monographs/No13/Solomon.html South African Foreign Policy and Middle Power Leadership] {{webarchive |url=https://web.archive.org/web/20150426220103/http://www.issafrica.org/Pubs/Monographs/No13/Solomon.html |date=ngày 26 tháng 4 năm 2015 }}, ''ISS''</ref><ref name="Higott-Cooper">{{chú thích tạp chí|last1=Higgott|first1=Richard A.|last2=Cooper|first2=Andrew Fenton|title=Middle power leadership and coalition building: Australia, the Cairns Group, and the Uruguay Round of trade negotiations|url=https://archive.org/details/sim_international-organization_autumn-1990_44_4/page/589|journal=International Organization|date=1990|volume=44|issue=4|pages=589–632|doi=10.1017/S0020818300035414|jstor=2706854}}</ref>. Các chính sách đối ngoại của Hungary được dựa trên bốn cam kết cơ bản: Hợp tác với các nước Đại Tây Dương, hội nhập châu Âu, phát triển quốc tế và tuân theo luật pháp quốc tế. Nền kinh tế Hungary khá cởi mở và dựa rất nhiều vào thương mại quốc tế.
 
Hungary là thành viên của [[Liên Hợp Quốc]] kể từ tháng 12 năm 1955 và là thành viên của [[Liên minh châu Âu]], [[NATO]], [[OECD]], [[Tập đoàn Visegrád]], [[WTO]], [[Ngân hàng Thế giới]], [[AIIB]] và [[IMF]]. Hungary đã đảm nhận vị trí chủ tịch của [[Hội đồng Liên minh châu Âu]] trong nửa năm vào năm 2011 và tiếp theo là vào năm 2024. Năm 2015, Hungary là nhà tài trợ phát triển [[OECD]], [[DAC]] lớn thứ năm trên thế giới, chiếm 0,13% Tổng thu nhập quốc dân.