Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hydroquinone”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{Cite journal → {{Chú thích tạp chí (4), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (4)
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20211123sim)) #IABot (v2.0.8.2) (GreenC bot
Dòng 97:
Năm 2006, [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ|Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ]] đã thu hồi phê duyệt hydroquinone trước đó của mình và đề nghị lệnh cấm đối với tất cả các [[Thuốc không kê đơn|chế phẩm không kê đơn]].<ref>{{Chú thích sách|title=Introduction to organic chemistry|last=Streitwieser|first=Andrew|last2=H Heathcock|first2=Clayton|last3=M Kosower|first3=Edward|publisher=Upper Saddle River, N.J.: Prentice Hall|year=1992|isbn=|edition=4|location=|pages=|oclc=52836313}}</ref> FDA tuyên bố rằng hydroquinone không thể loại trừ được là chất có khả năng gây ung thư<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.fda.gov/AboutFDA/CentersOffices/OfficeofMedicalProductsandTobacco/CDER/ucm203112.htm|title=About the Center for Drug Evaluation and Research - Hydroquinone Studies Under The National Toxicology Program (NTP)|access-date = ngày 12 tháng 2 năm 2017 |website=www.fda.gov|last=Research|first=Center for Drug Evaluation and|language=en}}</ref>. Kết luận này được đưa ra dựa trên mức độ hấp thụ ở người và tỷ lệ mắc khối u ở chuột trong một số nghiên cứu trong đó chuột trưởng thành được phát hiện có tỷ lệ khối u tăng lên, bao gồm tăng sản tế bào nang tuyến giáp (biến đổi kích thước nhân), bệnh bạch cầu đơn nhân, ung thư biểu mô tế bào gan, "u tuyến tế bào ống thận (?)". Chiến dịch vì Mỹ phẩm An toàn cũng đã nêu bật những mối quan tâm.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.safecosmetics.org/article.php?id=289 |ngày truy cập=2017-09-30 |tựa đề=Campaign For Safe Cosmetics - Hydroquinone |archive-date = ngày 27 tháng 11 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20101127071016/http://safecosmetics.org/article.php?id=289 |url-status=dead }}</ref>
 
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hydroquinone, nếu dùng bằng đường uống, có thể gây nên bệnh ochronosis ngoại sinh, một căn bệnh gây biến dạng, trong đó sắc tố màu xanh đen sẽ tích tụ trên da; tuy nhiên, các chế phẩm da chứa thành phần được sử dụng tại chỗ. FDA đã phân loại hydroquinone vào năm 2006 là sản phẩm an toàn - thường được công nhận là an toàn và hiệu quả (GRASE), tuy vậy các nghiên cứu bổ sung trong Chương trình nghiên cứu độc tính quốc gia (NTP) đã được đề xuất để xác định xem liệu có nguy cơ cho con người từ việc sử dụng hydroquinone.<ref>{{chú thích tạp chí|author1=Olumide, YM|author2=Akinkugbe, AO|author3=Altraide, D|author4=Mohammed, T|author5=Ahamefule, N|author6=Ayanlowo, S|author7=Onyekonwu, C|author8=Essen, N|title=Complications of chronic use of skin lightening cosmetics|url=https://archive.org/details/sim_international-journal-of-dermatology_2008-04_47_4/page/344|date=April 2008|volume=47|issue=4|pmid=18377596|pages=344–53|journal=International Journal of Dermatology|doi=10.1111/j.1365-4632.2008.02719.x}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ntp.niehs.nih.gov/testing/status/agents/ts-10022-h.html|title=Hydroquinone 10022-H|access-date = ngày 12 tháng 2 năm 2017 |website=ntp.niehs.nih.gov|language=en-US}} Bảo trì CS1: Ngôn ngữ không rõ ([[:Thể loại:Bảo trì CS1: Ngôn ngữ không rõ|link]])
</ref> Đánh giá của NTP cho thấy một số bằng chứng về tác động gây ung thư và độc tính trên gen lâu dài.<ref>{{chú thích web|url=https://ntp.niehs.nih.gov/testing/status/agents/ts-10022-h.html|title=Hydroquinone 10022-H|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=ntp.niehs.nih.gov|language=tiếng Anh|archiveurl=https://web.archive.org/web/20171001031226/https://ntp.niehs.nih.gov/testing/status/agents/ts-10022-h.html|archivedate = ngày 1 tháng 10 năm 2017 |url hỏng=no|access-date = ngày 12 tháng 2 năm 2017}}</ref>