Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 36:
== Bùng phát chiến tranh ==
Sau khi vua [[Trà Hòa]] mất, vào khoảng năm 1360, [[Chế Bồng Nga]] được quần thần tôn làm ''Raja-di-raja'' (Vua của các vị vua). Chúng ta vẫn chưa biết rõ về thân thế hay nguồn gốc của ông.{{sfnmp|1a1=Maspero|1y=2002|1p=92|2a1=Whitmore|2y=2011|2p=187|3a1=Miksic|3a2=Goh|3y=2017|3p=493|4a1=Coedes|4y=2015|4p=129}} Năm 1361, Chế Bồng Nga đem quân đi theo đường biển tiến đánh cửa biển Dĩ Lý (thuộc tỉnh [[Quảng Bình]] ngày nay), cướp phá và bắt giữ dân chúng. Đến năm sau, người Chăm lại sang tấn công Hóa Châu, vua Trần sai [[Đỗ Tử Bình]] đem binh chống giữ, củng cố các binh đội trong khu vực.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}}
 
Năm 1361, Chế Bồng Nga đem quân đi theo đường biển tiến đánh cửa biển Dĩ Lý (thuộc tỉnh [[Quảng Bình]] ngày nay), cướp phá và bắt giữ dân chúng. Đến năm sau, người Chăm lại sang tấn công Hóa Châu, vua Trần sai [[Đỗ Tử Bình]] đem binh chống giữ, củng cố các binh đội trong khu vực.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}}
 
*(Bản kỷ/Quyển 7:24a): "三月,占城草賊駕海掠迤哩海門"<br />"Tháng 3, giặc cỏ Chiêm Thành vượt biển đến cướp ở cửa biển Dĩ Lý”
Hàng 44 ⟶ 42:
*(Bản kỷ/Quyển 7:25a): "三月,占城劫掠化州。夏四月,命杜子平定補臨平、順化軍及繕完化州城。"<br />"Tháng 3, Chiêm Thành cướp Hoá Châu. Mùa hạ, tháng 4, sai Đỗ Tử Bình duyệt bổ quân ở Lâm Bình, Thuận Hoá và đắp thành Hoá Châu."
 
</ref>{{sfnmp|1a1=Whitmore|1y=2011|1p=187|2a1=Taylor|2y=2013|2p=152|3a1= Aymonier|3y=1893|3p=17-18}} Năm 1365, nhân dịp nam nữ vui chơi ngày xuân, người Chăm đã phục kích sẵn ở các vùng đồi núi chung quanh bất ngờ xông ra bắt cóc đám thanh niên này rồi chạy mất. Một năm sau, người Chăm tấn công phủ Lâm Bình nhưng tướng Trần là Phạm A Song phản công đánh đuổi được. Năm 1367, vua Trần cử Trần Thế Hưng và Đỗ Tử Bình đi đánh Chiêm Thành. Năm 1368, Chế Bồng Nga cử sứ sang, yêu cầu Trần Dụ Tông trả lại hai châu cũ. Trong khi đó, quân Trần bại trận ở Chiêm Động {{#tag:ref|[[Quảng Nam]] ngày nay|group=note}}, buộc phải lui về.{{sfnmp|1a1= Whitmore|1y=2011|1p=187-188|2a1= Taylor |2y=2013|2p=152|3a1= Zottoli|3y=2011|3p=62|4a1=Maspero|4y=2002|4p=92}} Những sự kiện này mở đầu cho các cuộc đụng độ giữa người Việt và người Chăm kéo dài trong ba thập kỷ tiếp theo.
</ref>{{sfnmp|1a1=Whitmore|1y=2011|1p=187|2a1=Taylor|2y=2013|2p=152|3a1= Aymonier|3y=1893|3p=17-18}}
Năm 1365, nhân dịp nam nữ vui chơi ngày xuân, người Chăm đã phục kích sẵn ở các vùng đồi núi chung quanh bất ngờ xông ra bắt cóc đám thanh niên này rồi chạy mất. Một năm sau, người Chăm tấn công phủ Lâm Bình nhưng tướng Trần là Phạm A Song phản công đánh đuổi được. Năm 1367, vua Trần cử Trần Thế Hưng và Đỗ Tử Bình đi đánh Chiêm Thành. Năm 1368, Chế Bồng Nga cử sứ sang, yêu cầu Trần Dụ Tông trả lại hai châu cũ. Trong khi đó, quân Trần bại trận ở Chiêm Động {{#tag:ref|[[Quảng Nam]] ngày nay|group=note}}, buộc phải lui về.{{sfnmp|1a1= Whitmore|1y=2011|1p=187-188|2a1= Taylor |2y=2013|2p=152|3a1= Zottoli|3y=2011|3p=62|4a1=Maspero|4y=2002|4p=92}} Những sự kiện này mở đầu cho các cuộc đụng độ giữa người Việt và người Chăm kéo dài trong ba thập kỷ tiếp theo.
 
== Diễn biến ==