Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 79:
 
===Trận Hải Triều (1390) ===
Tháng 10 năm 1389, [[Chế Bồng Nga]] lại đánh lên [[Thanh Hóa]], tiến vào hương Cổ Vô. Trần Nghệ Tông lại sai Lê Quý Ly dẫn quân chống cự. Quân Chiêm đắp ngăn sông Bản Nha ở thượng lưu, quân [[Đại Việt]] đóng cọc dày đặc đối địch, giữ nhau 20nhiều ngày. Quân Chiêm đặt sẵn quân và voi, giả vờ bỏ doanh trại rút về.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:14b): "冬十月,占人㓂清化,犯古無,命季犛將兵禦之。賊堰上流,官軍植樁盤鴉以相對二十日。賊伏兵象,佯掃寨以㱕。"<br />"Mùa đông, tháng 10, người Chiêm đến cướp Thanh Hoá, đánh vào Cổ Vô, [thượng hoàng] sai Quý Ly đem quân đi chống giữ. Giặc đắp ngăn thượng lưu sông, quan quân đóng cọc dày đặc để chống cự. Ngày 20, giặc phục sẵn quân và voi, rồi giả vờ bỏ doanh trại rút về."</ref> Lê Quý Ly mắc mưu đem quân truy kích không ngờ bị trúng kế.{{sfnp|Hardy|Cucarzi|Zolese|2009|p=67}} Thủy quân [[Đại Việt]] nhổ cọc ra đánh, Chế Bồng Nga hạ lệnh cho phá đập nước, cho voi trận xông ra đánh. Quân tinh nhuệ đã đi xa, quân thủy bị ngược dòng không tiến lên được. Kết quả quân [[Đại Việt]] bị thiệt hại nặng nề, tướng chỉ huy quân Hữu Thánh Dực là Nguyễn Chí bị bắt sống, nhiều tướng chết trận. Quý Ly để tỳ tướng Phạm Khả Vĩnh và [[Nguyễn Đa Phương]] ở lại cầm cự với giặc, còn mình thì trốn về Thăng Long xin thêm chiến thuyền để chống cự. Trần Nghệ Tông không cho, vì thế ông giao trả binh quyền, không đi đánh nữa. Nguyễn Đa Phương và Phạm Khả Vĩnh biết thế yếu không chống cự nổi cũng rút quân về. Quân Chiêm không dám đuổi theo. Quân [[Đại Việt]] rút lui trọn vẹn không bị tổn thất. Trở về kinh thành, [[Nguyễn Đa Phương]], cậy công lớn nhiều năm trước có ý lên mặt, công khai chê Quý Ly là bất tài. Quý Ly căm tức, nóithế với Trần Nghệ Tông rằng trậnnhưng thuasau này là do nghe lời Đa Phương. Trần Nghệ Tông nghe vậy bèn cách chức Đa Phương. Quý Ly lại bảo Trần Nghệ Tông nên giết Phương vì sợ Phương đi hàng Chiêm, do đó thượng hoàng bènbị ép Phương tự vẫn.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:16a14a-16b)</ref>{{sfnp|Taylor|2013|p=161}}{{sfnp|Hardy|Cucarzi|Zolese|2009|p=67}}
Tháng 11 năm 1389, Trần Nghệ Tông sai [[Trần Khát Chân]] lúc đó đang nắm quân Long Tiệp đi chống quân Chiêm.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:16a): "十一月,上皇命陳渴真將龍捷軍出師討賊。"<br />"Tháng 11, Thượng hoàng sai Trần Khát Chân chỉ huy quân Long Tiệp ra quân đánh giặc."</ref> [[Trần Khát Chân]] kéo quân đến Hoàng giang (khúc [[sông Hồng]] ở [[Hà Nam]]), thấygặp nơiquân đâyChiêm, thấy không thểchống bố trậnđược, mới lui về đem quân đóng ở sông [[Hải Triều]].{{#tag:ref|Sông Hải Triều là một khúc sông giáp với huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]] và [[Hưng Nhân (huyện)|huyện Hưng Nhân]], tỉnh [[Thái Bình]] ngày nay|group=note}}<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:16a): "軍發瀘江至黃江,已遇賊矣。渴真觀無可戰之地,退守海潮江。"<br />"Quân xuất phát từ sông Lô, đến Hoàng Giang đã gặp giặc rồi, Khát Chân quan sát chỗ ấy không thể đánh được, mới lui giữ sông Hải Triều."</ref>{{sfnp|Sun|2006|p=76}} Trần Nguyên Diệu, em ruột của vua Trần Phế Đế, vì muốn báo thù mà ra đầu hàng giặctheo Chế Bồng Nga.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:16a): "靈德弟元耀欲為靈德報仇,率眾降賊。"<br />"Em trai Linh Đức là Nguyên Diệu muốn báo thù cho Linh Đức, đem quân đầu hàng giặc."</ref>{{sfnp|Sun|2006|p=76}}
*"軍發瀘江至黃江,已遇賊矣。渴真觀無可戰之地,退守海潮江。"<br />"Quân xuất phát từ sông Lô, đến Hoàng Giang đã gặp giặc rồi, Khát Chân quan sát chỗ ấy không thể đánh được, mới lui giữ sông Hải Triều."
Bấy giờ, quân nổi loạn khắp nơi, Nguyễn Thanh làm loạn ở Lương Giang, [[Phạm Sư Ôn]] ở [[Quốc Oai]] nổi dậy đánh chiếm kinh đô, thượng hoàng và vua phải bỏ kinh đô mà chạy, cho triệu tướng Hoàng Thế Phương đang đóng ở Hoàng Giang ra cứu.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:17a)</ref>{{sfnp|Kiernan|2017|p=184}}{{sfnp|Sun|2006|p=76}}
*"靈德弟元耀欲為靈德報仇,率眾降賊。"<br />"Em trai Linh Đức là Nguyên Diệu muốn báo thù cho Linh Đức, đem quân đầu hàng giặc."</ref>{{sfnp|Sun|2006|p=76}}{{sfnp|Maspero|2002|p=108}} Bấy giờ, trong nước, quân nổi loạn khắp nơi, Nguyễn Thanh làm loạn ở Lương Giang, [[Phạm Sư Ôn]] ở [[Quốc Oai]] nổi dậy đánh chiếm kinh đô, thượng hoàng và vua phải bỏ kinh đô mà chạy, cho triệu tướng Hoàng Thế Phương đang đóng ở Hoàng Giang ra cứu.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:17a)</ref>{{sfnp|KiernanSun|20172006|p=18476}}{{sfnp|SunTaylor|20062013|p=76161}}
Đầu năm 1390, Chế Bồng Nga cùng Trần Nguyên Diệu mang hơn 100 chiến thuyền đến Hải Triều đối đầu với Trần Khát Chân.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:17b): "時蓬莪與元耀領戰船百餘艘來觀官軍形勢。"<br />"Khi ấy, Bồng Nga cùng với Nguyên Diệu dẫn hơn một trăm thuyền chiến đến quan sát tình thế của quan quân."</ref> Không may cho Chế Bồng Nga, một tiểu tướng của ông tên là Ba Lậu Kê (có nơi ghi Bỉ Lậu Kê) bị tội với Chế Bồng Nga, sợ bị giết, bèn chạy trốn sang phía quân Trần, đầu hàng Trần Khát Chân.{{sfnp|Whitmore|2011|p=196}} Ba Lậu Kê chỉ cho Khát Chân biết chiếc thuyền nào là chiến thuyền của Chế Bồng Nga. Khi mấy trăm chiến thuyền của Chế Bồng Nga và Nguyên Diệu kéo tới, Khát Chân cho tập trung súng bắn xối xả vào chiếc thuyền ngự, Chế Bồng Nga bị trúng đạn chết.{{sfnp|Maspero|2002|p=107-109}}{{sfnp|Whitmore|2011|p=196}} Người trong thuyền kêu khóc ầm ĩ. Trần Nguyên Diệu thấy vua Chiêm chết, liền chặt thủ cấp vua Chiêm rồi chèo thuyền trở về bên quân Trần.{{sfnp|Whitmore|1985|p=30}} Hai tướng Đại Việt là Phạm Nhữ Lặc và Dương Ngang giết chết Nguyên Diệu, cướp lấy thủ cấp của Chế Bồng Nga nộp cho Trần Khát Chân.{{sfnp|Aymonier|1893|p=20}}{{sfnp|Kiernan|2017|p=189–190}}<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:17b): "眾船未會,蓬莪小臣波漏稽為蓬莪所責,懼誅,來奔軍營,指綠漆船告曰:「此國王船也。」渴真令火銃齊發,着蓬莪貫於船板而死。船中人喧閙號泣,元耀反取蓬莪馘奔還官軍,龍捷軍上都大隊副范汝勒、頭伍楊昂遂殺元耀,倂取蓬莪馘。賊眾大潰。"<br />"Các thuyền giặc chưa tập họp lại, thì có tên tiểu thần của Bồng Nga là Ba Lậu Kê nhân bị Bồng Nga trách phạt, sợ bị giết, chạy sang doanh trại quân ta, trỏ vào chiến thuyền sơn xanh bảo rằng đó là thuyền của quốc vương hắn. Khát Chân liền ra lệnh các cây súng nhất tề nhả đạn, bắn trúng thuyền Bồng Nga, xuyên suốt ván thuyền, Bồng Nga chết, người trong thuyền ồn ào kêu khóc. Nguyên Diệu cắt lấy đầu Bồng Nga chạy về với quan quân. Đại đội phó Thượng đô quân Long Tiệp là Phạm Nhũ Lặc và đầu ngũ là Dương Ngang liền giết luôn Nguyên Diệu, lấy cả đầu Bồng Nga. Quân giặc tan vỡ."</ref> Quân Chiêm thấy chủ tướng đã tử trận vội vàng chạy về Hoàng giang hợp với phó tướng của Chế Bồng Nga là La Khải. La Ngai thu thập tàn quân, hỏa táng xác Chế Bồng Nga, rồi men theo chân núi rút về [[Đồ Bàn]]. Quân Trần đuổi theo đánh, La Ngai dừng voi lại, tung ra nhiều tiền của để nhân lúc quân Trần mải nhặt đồ mà chạy thoát.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:18a): "羅皚引餘眾至瀘江上岸,火塟蓬莪身屍,晝夜陸行,山腳作架,棧道煑飯,其上且行且食,全眾以歸,遇官軍進擊,則駐象撒貨以止之。"<br />"La Ngai dẫn số quân còn lại đến phía trên bờ sông Lô hoả táng xác Bồng Nga rồi ngày đêm đi bộ men theo chân núi, gác đường san đạo, nấu cơm trên đó, rồi vừa đi vừa ăn, đem cả quân trở về. Gặp quan quân đuổi đánh thì dừng voi lại, tung tiền bạc của cải ra để quân ta ngừng lại."</ref>
Trần Khát Chân sai Lê Khắc Khiêm bỏ đầu vua Chiêm vào hòm, cho phi ngựa đem đến hành tại{{#tag:ref|Nơi vua đặt ngự doanh ở ngoài kinh thành, gọi là hành tại|group=note}} ở Bình Than, tâu việc đánh được giặc.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:17b): "渴真令軍監黎克謙函其首馘,乘船奏捷於平灘行在。"<br />"Khát Chân sai quân giám Lê Khát Khiêm bỏ đầu giặc vào hòm, đi thuyền về báo tin thắng trận ở hành tại Bình Than."</ref> Sử kể rằng khi đầu Chế Bồng Nga được phó tướng Phạm Như Lạt đem vào trình giữa canh ba, thượng hoàng Trần Nghệ Tông hoảng hốt nhỏm dậy tưởng mình đã bị vây bắt. Đến khi nghe được tin thắng trận, Nghệ Tông liền cho gọi các quan đến để xem cho kĩ. Các quan mặc triều phục, đến và hô "''vạn tuế!''". Thượng hoàng nói: ''Ta với Bồng Nga cầm cự nhau đã lâu, ngày nay mới được gặp nhau, có khác gì [[Hán Cao Tổ]] thấy đầu [[Hạng Vũ|Sở Bá Vương]], thiên hạ yên rồi!''{{sfnp|Sun|2006|p=76}}<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:18a): "百官朝服呼萬歲。上皇曰:「我與蓬莪相持久矣,今日始得相見,何異漢髙祖見項羽首,天下定矣。」"<br />"Các quan mặc triều phục, hô "muôn năm". Thượng hoàng nói: "Ta với Bồng Nga cầm cự nhau đã lâu, ngày nay mới được gặp nhau, có khác gì Hán Cao Tổ thấy đầu Hạng Vũ, thiên hạ yên rồi!"."</ref>
 
===Xung đột sau cái chết của Chế Bồng Nga===