Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ trưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.1
Thẻ: Đã bị lùi lại Xuống dòng liên tục hơn 3 lần Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 117:
 
Hoặc như Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu - Nội các Nguyễn Cao Kỳ (1965-67) thì đứng đầu Bộ là một Tổng uỷ viên Hành pháp (như tổng trưởng), hoặc 1 Uỷ viên Hành pháp (bộ trưởng), bên dưới có các Thứ uỷ viên Hành pháp (thứ trưởng).
==Thứ Trưởng==
'''Thứ Trưởng''' đứng gới [[Bộ Trưởng]] Cơ cấu, bộ máy nhà nước Việt Nam đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc vận hành, xây dựng và bảo vệ nền chính trị nước nhà. Để thực hiện nghĩa vụ đó, các chức danh tương ứng với từng bộ phận trong cơ cấu chính trị đã ra đời. Vậy thứ trưởng là gì?
 
===Thứ trưởng là gì ===
Trong bộ máy cơ cấu nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội trong lĩnh vực quản lý ngành Công Thương.
 
Thứ trưởng đứng dưới Bộ trưởng, đảm nhận nhiệm vụ theo sự phân công của Bộ trưởng. Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ đều được gọi chung bằng chức danh Thứ trưởng. Thứ trưởng có vai trò giúp Bộ trưởng thực hiện các nhiệm vụ được phân công. Đồng thời, thứ trưởng cũng phải chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, trước pháp luật về nhiệm vụ và kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình.
 
 
 
Thứ trưởng giữ nhiệm vụ quan trọng trong bộ máy chính trị Chức năng và nhiệm vụ của thứ trưởng
 
Chức năng và nhiệm vụ của thứ trưởng cũng quan trọng không kém. Thứ trưởng hỗ trợ Bộ trưởng trong việc chỉ đạo, xử lý các lĩnh vực công tác theo sự phân công của cấp trên.
 
Bên cạnh đó, Thứ trưởng còn được sử dụng quyền hạn của Bộ trưởng nhằm giải quyết các công việc được giao. Song hành cùng với quyền hạn là trách nhiệm to lớn trước Bộ trưởng và trước pháp luật về những quyết định, hành vi bản thân.
 
===Vai trò của thứ trưởng có quan trọng không ===
Nhìn chung, thứ trưởng đóng vai trò rất quan trọng trong bộ máy chính trị nói chung và Bộ nói riêng. Ngoài giúp đỡ, hỗ trợ và thực hiện các nhiệm vụ được giao từ Bộ trưởng, thứ trưởng phải liên tục quan sát, theo dõi để phát hiện vấn đề cần giải quyết.
 
 
 
Thứ trưởng hỗ trợ Bộ trưởng đồng thời quán xuyến, xử lý những vấn đề được phân công Trách nhiệm và quyền hạn của Thứ trưởng
 
Chỉ đạo các đơn vị trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, phát triển các dự án liên quan đến chính sách, phát lệnh, pháp luật.
 
Kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong quá trình thực hiện các quy định, dự án, chính sách từ cấp trên đưa ra.
 
Thứ trưởng thường xuyên theo dõi ngành, đơn vị dưới sự chỉ đạo, phân công của các ngành tương ứng.
 
Trong trường hợp cần giải quyết những vấn đề lớn, quan trọng và nhạy cảm, Bộ trưởng sẽ trực tiếp chỉ đạo. Khi đó thứ trưởng sẽ hỗ trợ, báo cáo và xin ý kiến liên tục.
 
Thứ trưởng theo dõi tổng hợp, chỉ đạo và hướng dẫn toàn ngành về chuyên môn cụ thể nào đó.
 
 
Thứ trưởng có trách nhiệm quán xuyến hoạt động tổng thể của Bộ nhằm xử lý những vấn đề phát sinh trên cơ sở được bộ phân công. Cần lưu ý Bộ trưởng và các Thứ trưởng cần phải phối hợp làm việc và tuân thủ Quy chế làm việc của Bộ.
 
Theo quy định của nhà nước, có rất nhiều chức danh tương ứng với từng cấp bậc. Cho nên hiểu thứ trưởng là gì và phân biệt với những chức danh khác rất quan trọng. Nếu như bạn muốn ứng tuyển vào các vị trí trong bộ máy, cơ cấu chính trị, đừng nên bỏ qua những thông tin kể trên nhé.
 
== Chú thích ==