Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng điện trong chất khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Dòng 30:
[[Tập tin:Hồ quang điện.jpg|nhỏ|222x222px|[[Hồ quang điện]] - một hình ảnh của hiện tượng phóng điện trong không khí.]]
[[Hồ quang điện]] được giáo sư V.V.Pêtrôv (1761-1834) khám phá ra vào năm 1802. Sự phóng điện hồ quang được tạo thành khi mật độ của dòng điện phóng lớn và được duy trì bởi sự phát xạ các electron từ catot bị nung nóng do các va chạm của những ion, cũng như bởi sự ion hóa do nhiệt độ cao. Ở áp suất khí quyển, mật độ dòng ở vết sáng âm cực đối với catot than bằng 470 <math>A/cm^2</math>, đối với catot sắt: 7200 <math>A/cm^2</math>, đối với catot thủy ngân: 4000 <math>A/cm^2</math>. Trong quá trình phóng điện, catot than sẽ nhọn ra, còn ở trên anot sẽ hình thành một cái hốc hồ quang dương. Nhiệt độ của miền lớp sáng dương bằng 6000 <math>K</math> ở áp suất bình thường và đạt tới 10000 <math>K</math> ở áp suất hàng trăm [[Átmốtphe|atmosphere]]. Khi tăng dòng điện, do sự tăng cường các quá trình phát xạ electron nhiệt và ion hóa nhiệt, tính dẫn điện của hồ quang sẽ tăng lên đột ngột, còn điện trở thì giảm đi. Ảnh hưởng của các điện tích không gian sẽ dẫn đến sự xuất hiện suất điện động <math>U_{ng}\thickapprox 10V</math>. Do đó khi tăng dòng <math>I</math>, hiệu điện thế ở các điện cực <math>U</math> sẽ thay đổi theo định luật: <math>U=(a+U_{ng})+\tfrac{b}{l}</math> đối với hồ quang có các điện cực bằng than.
 
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn
 
Sự làm lạnh ngẫu nhiên khoảng phóng điện chất khí sẽ làm cho dòng điện giảm và tắt hồ quang. Để đảm bảo sự cháy ổn định một cách liên tục cho hồ quang, người ta đặt vào mạch ngoài một biến trở. Khi có sự giảm ngẫu nhiên của dòng điện ở trong hồ quang, điện áp ở trên điện trở giảm xuống. Khi điện áp đặt vào không đổi, điều đó sẽ làm tăng điện áp ở hồ quang.