Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tần Huệ Văn hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Myhoakt (thảo luận | đóng góp)
Bổ sung năm sinh.
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Myhoakt (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TranHieu0706
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 21:
| cha =
| mẹ =
| sinh = [[350 TCN]]?
| nơi sinh = [[nước SởNgụy]]
| mất = [[305 TCN]]
| nơi mất = [[nước Tần]]
Dòng 29:
}}
 
'''Tần Huệ Văn hậu''' ([[chữ Hán]]: 秦惠文后, [[350 TCN]]? - [[305 TCN]]) là một [[Vương hậu]] [[nước Tần]] thời [[Chiến Quốc]], [[Vợ|chính thất]] của [[Tần Huệ Văn vương]], mẹ đẻ của [[Tần Vũ vương]].
 
== Tiểu sử ==
Năm [[Chu Hiển vương]] thứ 35 ([[334 TCN]]), Huệ Văn hậu được đưa đến nước Tần, thành hôn với quân chủ nước Tần là Doanh Tứ, người đã lên ngôi được 4 năm. Khi ấy bà được gọi là '''SởNgụy phu nhân''' (魏夫人)<ref>[[Sử ký]], quyển 15, phần ''"Lục quốc niên biểu"'' chép:(秦惠文王)四年,魏夫人来。. Dịch: ''"[Tần Huệ Văn vương] năm thứ tự, SởNgụy phu nhân đến"''</ref>, cho nên có lẽ bà là [[Công chúa]] [[nước Sở Ngụy]]. Theo sách ''[[Sử ký tập giải]]'', mục ''"Tần bản kỷ"'' thì lại ghi nhận bà nguyên là người [[nước Sở]], nhà nghiên cứu [[Dương Khoan]] đã đồngphủ ý vớinhận quan điểm này<ref name="duongkhoan">{{chú thích sách|author= Dương Khoan|title= Chiến Quốc sử liệu biên niên tập chứng|year= tháng 11 năm 2001 |publisher= Nhà xuất bản Nhân dân Thượng Hải |location= |isbn=7208031851}}</ref>. Theo một số giả thuyết khác, bà tên là Mị Xu. Là chị ruột của Mị Bát tử tên là Mị Nguyệt. Nhưng Mị Nguyệt là con của thiếp thất ( phu nhân Hướng thị của Sở Hoài Vương), nên bà được xem như thị thiếp gả theo cùng vương hậu. Cũng có nhiều thuyết cho rằng, sau khi bà đã trở thành Vương hậu, thì nước sở có để cho em gái ( tức là Mị Nguyệt ) sang thăm chị, sau đó thì không thấy về. Sở Hoài Vương cho người sang gặn hỏi, thì Huệ Văn Vương nói rằng đã sủng hạnh nàng ta và phong làm Mị Bát tử. Cũng do thế cục nước Sở đang nguy cấp, Sở quốc càng tận dụng cơ hội này để làm thân với Tần quốc.
 
Năm thứ 40 ([[329 TCN]]), SởNgụy phu nhân sinh hạ Thái tử Doanh Đãng. Năm [[325 TCN]], Huệ Văn quân xưng [[tước Vương]], SởNgụy phu nhân trở thành Vương hậu đầu tiên của nước Tần. Năm Huệ Văn vương thứ 14 ([[311 TCN]]), Huệ Văn vương chết, Thái tử kế thừa ngôi vị, gọi là [[Tần Vũ vương]]. Từ đó, SởNgụy phu nhân được gọi là ['''Huệ Văn hậu'''] theo [[thụy hiệu]] của chồng. Tuy nhiên, Tần Vũ vương chỉ ở ngôi được 4 năm thì bị thương nặng qua đời<ref name="Sử ký, Tần bản kỉ">Sử ký, Tần bản kỉ</ref>.
 
Vương hậu của Tần Vũ vương là tông thất [[nước Ngụy]], không có con trai, vấn đề kế vị nước Tần rơi vào khủng hoảng. Các em trai của Tần Vũ vương tranh đoạt Vương vị. Trong số các Công tử, Huệ Văn hậu chủ trương ủng lập [[Doanh Tráng|Công tử Tráng]], là người con trai lớn nhất còn sống của Huệ Văn vương. Ông tự xưng [''"Quý quân"''], tạo nên [[Quý quân chi loạn]] (季君之乱). Đại phu [[Ngụy Nhiễm]], em cùng mẹ khác cha với [[Tần Tuyên thái hậu|Mị Bát tử]], bấy giờ đang thực quyền chưởng ác triều chính, ủng lập cháu trai mình là [[Tần Chiêu Tương vương|Công tử Tắc]], vốn đang là [[con tin]] ở [[Yên (nước)|nước Yên]] kế thừa Vương vị. Cùng lúc đó [[Triệu Vũ Linh vương]] cũng can thiệp vào nước Tần<ref name="Sử ký, Tần bản kỉ"/>, hợp sức với Ngụy Nhiễm đưa Doanh Tắc lên ngôi, tức [[Tần Chiêu Tương vương]]. Mị Bát tử nhờ vậy được tôn làm [[Thái hậu]].
 
Năm [[Chu Noãn vương]] thứ 10 ([[305 TCN]]), Công tử Tráng liên hợp đại thần nổi loạn, bị Mị Thái hậu và Ngụy Nhiễm bình định. Không chỉ Công tử Ung và Công tử Tráng là những người làm loạn bị xử tử, mà Huệ Văn hậu cũng bị bứcxử tử.chết<ref>[[Sử ký]], quyển 72, phần "Nhương hầu liệt truyện" ghi: "''Vũ vương chết, chư đệ tranh lập, riêng Ngụy Nhai [tức Ngụy Nhiễm] đủ khả năng lập [Tần] Chiêu vương. Chiêu vương tức vị, lập Nhai làm Tướng quân, bảo vệ Hàm Dương, dẹp loạn Quý quân [tức công tử Tráng]''".</ref><ref>Sách "Sử ký tác ẩn", phần "Nhương hầu liệt truyện" chép: "''Quý quân tức công tử Tráng, tiếm lập ngôi vị xưng hiệu là Quý quân. Nhương hầu có thực lực, lập Chiêu vương, được phòng làm Tướng quân, bảo vệ Hàm Dương, giết Quý quân cùng với Huệ Văn [hậu]".</ref><ref>Sách "Cổ bản trúc thư kỷ niên", phần "Ngụy kỷ" chép: "''Tần nội loạn, [Ngụy Nhiễm] giết Thái hậu cùng với công tử Ung, công tử Tráng''".</ref><ref>[[Sử ký]], Tần bản kỷ đệ ngũ: "''Thứ trưởng Tráng cùng đại thần và các công tử nổi loạn, bị giết, làm Huệ Văn hậu cũng không thoát khỏi.''".</ref>.
 
== Xem thêm ==