Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Sa Lung (Thái Bình)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
* Trực Giang là tên mang ý nghĩa "sông đi thẳng", nói đến cách xử lý "đi thẳng" khi đào sông mà có va vấp nhà thờ hay khu mộ của những gia đình có thế lực trong vùng. Trến bản đồ hay trên ảnh [[Google Earth]] có thể thấy sông đi thẳng, trừ một số đoạn lợi dụng ngòi lạch tự nhiên.
* Sông Thái Sư là tên ghi trên [[bản đồ địa hình]] 1:50.000 ở tờ F-48-81C, "sông đào Thái Sư" ở tờ F-48-81D. Nó kế thừa bản đồ lập từ [[thời Pháp thuộc]] năm 1942, trong đó có thể người thời đó đã nhầm lẫn chức nguyên Thượng thư ra Thái sư <ref name= Bd50 >Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-81 C & D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref>.
* Sông Thượng Hưng là tên gọi ngắn cho "sông do cụ Thượng thư làng Hưng đào"{{efn|<ref name =Lang group ="Ghi chú">Làng Hưng là tên làng quê Thượng thư Lương Quy Chính, nay là 3 thôn Hưng Đông, Hưng Đoài, Hưng Tứ thuộc [[Hồng Việt, Đông Hưng|xã Hồng Việt]], [[Đông Hưng]], [[Thái Bình]].}}</ref>, tồn tại vào nửa đầu thế kỷ 20 trong những người cảm nhận trực tiếp lợi ích của sông mang lại<ref name=Nong/>.
;Các hình ảnh
<center><gallery mode =packed heights =120px>
Dòng 42:
Đáng chú ý là quy hoạch 1976 đưa ra việc chỉnh lại đoạn sông ở huyện [[Đông Hưng]], từ làng Kim Bôi đến thị trấn Đông Hưng sẽ đi dọc [[quốc lộ 39]] rồi đổ ra [[sông Tiên Hưng]], với ý tường tạo ra hai đường giao thông thủy-bộ nhộn nhịp chạy song song. Tuy nhiên sau khi thực hiện được việc lấp sông tại làng Kim Bôi (xã [[Liên Hoa, Đông Hưng|Liên Hoa]] - vòng tròn vàng trong ảnh) thì mọi việc dừng lại. Nó dẫn đến đoạn sông phía đông nam bị lấn chiếm (vòng ellip màu lục), gây khó khăn cho tưới tiêu của [[Minh Phú, Đông Hưng|xã Minh Phú]], và vấn đề khôi phục dòng chảy hiện đang tranh cãi.
 
== ChỉGhi dẫnchú ==
{{Tham khảo |group ="Ghi chú"}}
{{Notelist}}
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth =29em}}