Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 87:
 
==Hoạt động==
[[File:Đế-quốcDân Việt-Nam tuyên-bố độc-lậpBáo, DânĐQVN Báo1945.jpg|nhỏ|phải|Các bản tin trên tờ ''Dân Báo'' sau ngày Việt Nam tuyên bố độc lập|200px270px]]
[[File:Nghi chú lễ Hưng Quốc Khánh Niệm 1945.jpg|nhỏ|phải|Bản tấu của Bộ Lễ nghi về chương trình lễ Hưng quốc Khánh niệm năm 1945|200px]]
[[File:Kinh tế Bộ, 1945, tâu về đặt chức Thanh tra Lao động.jpg|nhỏ|phải|Một bản tấu của Bộ trưởng Bộ Kinh tế|200px]]
Dòng 146:
Không những vậy, Đạo dụ của chính phủ Trần Trọng Kim ngày 13/6/1945 còn quy định: ai phạm việc phá hoại cầu cống, đường sá, cướp phá hoặc làm hư hại kho ngũ cốc, đồ ăn, gạo, đều bị kết án [[tử hình]]. Đạo dụ cũng cấm chỉ mọi cuộc tụ tập trên 10 người. Vì đạo dụ này, nhân dân không dám kéo đi phá kho thóc để chia cho người đói, hàng chục vạn người đã chết đói ngay bên ngoài cửa những kho thóc còn đầy ắp<ref name=tuanbao/>.
 
Trong khi Bộ Tiếp tế chỉ làm được vài việc vặt, thì Bộ Tài chính của Đế quốc Việt Nam chỉ chuyên làm một việc là gom tiền thuế của dân giao cho Nhật. Chỉ riêng trong 5 tháng tồn tại, Chính phủ Trần Trọng Kim đã nộp cho Nhật Bản khoản tiền 720 triệu đồng Đông Dương (Piastre), ngang với số tiền 726 triệu do chính quyền thực dân Pháp nộp cho Nhật Bản trong 5 năm trước đó (từ 1940 tới 9/3/1945). Tổng cộng trong thời gian Thế chiến thứ hai, người Việt Nam đã phải nộp cho Nhật Bản khoản tiền 1 tỷ 446 triệu đồng Đông Dương, tương đương 14 tỷ 460 triệu [[Franc]] lúc đó.<ref name="ReferenceA"/>
 
Dù phạm vi hoạt động có giới hạn, lại gặp sự bắn phá của [[Mỹ]] và sự cản trở của [[Việt Minh]], chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng hết sức để tiếp tế gạo chống nạn đói. Bộ trưởng Tiếp tế [[Nguyễn Hữu Thí]] được gửi vào Sài Gòn sắp xếp việc vận chuyển gạo từ Nam ra Trung Bộ và Bắc Bộ. Các hải cảng xa Sài Gòn được dùng làm điểm khởi hành để tránh Mỹ oanh tạc. Tư nhân được phép tự do chuyên chở và mua bán gạo. Để ngăn hành vi gian dối, chính phủ ra lệnh kiểm soát giá cả và tồn kho lúa gạo. Người vi phạm có thể bị tử hình hoặc tịch thu tài sản. Ty Liêm phóng Kinh tế Bắc Bộ, do Nguyễn Duy Quế đứng đầu, thành lập để ngăn chặn việc buôn lậu. Vào cuối tháng 3, tất cả các hội cứu tế miền Bắc tập hợp lại thành Tổng Hội Cứu tế do [[Nguyễn Văn Tố]] cầm đầu, và đẩy mạnh lạc quyên cũng như chẩn tế. Từ tháng 3 tới tháng 5, Tổng Hội quyên được 783.403 đồng. Tại Nam Bộ, trong tháng 5 hơn 20 hội chẩn tế ra đời, và trong vòng một tháng các tổ chức trên quyên được 1.677.886 đồng, kể cả 481.570 đồng để mua và chuyên chở 1,592 tạ gạo cho nạn nhân vụ đói. Tới tháng 7, nạn đói đã được đẩy lùi đáng kể.{{sfnp|Vu Ngu Chieu|1986|pages=307–308}}
 
== Sụp đổ ==