Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Trọng Kim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 273:
 
Về hành chánh, Đế quốc Nhật Bản đảo chính lật đổ Pháp ngày 09 tháng 03 năm 1945, nhưng không trao trả toàn bộ chủ quyền Việt Nam lại cho chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]], mà mãi đến tháng 7 năm 1945, sau các cuộc thương lượng, toàn quyền Nhật là [[Yuichi Tsuchihashi]] mới trả lại ba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng và Ðà Nẵng kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1945. Về việc thu hồi [[Nam Kỳ]] thì cuộc thương thuyết với Toàn quyền Tsuchihashi có kết quả mặc dù lúc đầu Tsuchihashi còn do dự vì triều đình [[Cao Miên]] cũng đòi đất Nam Kỳ. Trần Trọng Kim phái [[Nguyễn Văn Sâm]] là khâm sai vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] tiếp thu. Ở [[Bắc Kỳ|ngoài Bắc]] thì Thống sứ Nishimura bàn giao với khâm sai [[Phan Kế Toại]] tại [[Hà Nội]] ngày 12 Tháng 8. Ngày 14 Tháng 8, chính phủ Trần Trọng Kim công bố chính thức tiếp thu Nam Kỳ<ref name="IEFA">Dommen, Arthur J. ''The Indochinese Experience off the French and the Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam''. Bloomington, IN: Indiana University Press, 2001. 101-756.</ref> Chính phủ Trần Trọng Kim cũng thay chương trình học bằng [[tiếng Pháp]] bậc tiểu học và trung học sang chương trình học bằng [[tiếng Việt]], do học giả [[Hoàng Xuân Hãn]] biên soạn.<ref name="tiasang" /> Hành chánh được cải tổ với việc dùng chữ Việt trong tất cả các giao dịch của chính phủ ngoại trừ lĩnh vực y tế và các văn thư liên lạc với Pháp hoặc các công ty của người Trung Hoa.<ref name="tiasang" />
 
Việc Nhật chiếm đóng vào thời điểm 1945 đã gây ra những hậu quả tai hại cho Việt Nam như [[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|nạn đói năm Ất Dậu]]. Vấn đề cấp thiết nhất khi đó là việc cứu đói, dù phạm vi hoạt động có giới hạn, chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng hết sức để chống nạn đói. Bộ trưởng Tiếp tế [[Nguyễn Hữu Thí]] được gửi vào Sài Gòn sắp xếp việc vận chuyển gạo từ Nam ra Trung Bộ và Bắc Bộ. Các hải cảng xa Sài Gòn được dùng làm điểm khởi hành để tránh Mỹ oanh tạc. Tư nhân được phép tự do chuyên chở và mua bán gạo. Để ngăn hành vi gian dối, chính phủ ra lệnh kiểm soát giá cả và tồn kho lúa gạo. Người vi phạm có thể bị tử hình hoặc tịch thu tài sản. Ty Liêm phóng Kinh tế Bắc Bộ, do Nguyễn Duy Quế đứng đầu, thành lập để ngăn chặn việc buôn lậu. Vào cuối tháng 3, tất cả các hội cứu tế miền Bắc tập hợp lại thành Tổng Hội Cứu tế do [[Nguyễn Văn Tố]] cầm đầu, và đẩy mạnh lạc quyên cũng như chẩn tế. Từ tháng 3 tới tháng 5, Tổng Hội quyên được 783.403 đồng. Tại Nam Bộ, trong tháng 5 hơn 20 hội chẩn tế ra đời, và trong vòng một tháng các tổ chức trên quyên được 1.677.886 đồng, kể cả 481.570 đồng để mua và chuyên chở 1,592 tạ gạo cho nạn nhân vụ đói.<ref name="VNC">{{Chú thích tạp chí |author=Vu Ngu Chieu |date=1986 |title=The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Viet-Nam (March–August 1945) |url=https://www.cambridge.org/core/product/identifier/S0021911800064810/type/journal_article |journal=The Journal of Asian Studies |volume=45 |issue=2 |pages=307–308 |doi=10.2307/2055845}}</ref>
 
Tuy nhiên, chính phủ Trần Trọng Kim không làm được gì nhiều hơn vì phương tiện, nhân lực đều do quân Nhật nắm giữ. Mọi sự vận chuyển thóc gạo từ Nam ra Bắc đều phải qua “Ủy ban thóc gạo” ở Sài Gòn do công ty Nhật nắm. Khi tải ra đến Bắc thì phải gom gạo cho công ty thóc gạo Bắc kỳ 75% số lượng, công ty này trước hết cung ứng lương thực cho quân Nhật, số gạo còn thừa mới bán cho dân.<ref name=tuanbao/>
 
Trong khi Bộ Tiếp tế chỉ làm được vài việc vặt, thì Bộ Tài chính của [[Đế quốc Việt Nam]] chỉ chuyên làm một việc là gom tiền thuế của dân giao cho Nhật. Chỉ riêng trong 5 tháng tồn tại, Chính phủ Trần Trọng Kim đã nộp cho Nhật Bản khoản tiền 720 triệu đồng Đông Dương (Piastre), ngang với số tiền 726 triệu do chính quyền thực dân Pháp nộp cho Nhật Bản trong 5 năm trước đó (từ 1940 tới 9/3/1945). Tổng cộng trong thời gian [[Thế chiến thứ hai]], người Việt Nam đã phải nộp cho Nhật khoản tiền là 1 tỷ 446 triệu Piastre, tương đương 14 tỷ 460 triệu [[Franc]] lúc đó.<ref name="tuanbaovannghetphcm.vn"/>
 
Việc Nhật chiếm đóng vào thời điểm 1945 đã gây ra những hậu quả tai hại cho Việt Nam như [[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|nạn đói năm Ất Dậu]]. Vấn đề cấp thiết nhất khi đó là việc cứu đói,. phạm vi hoạt động có giới hạn, lại gặp sự bắn phá của [[Mỹ]] và sự cản trở của [[Việt Minh]] nhưng chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng hết sức để tiếp tế gạo chống nạn đói. Bộ trưởng Tiếp tế [[Nguyễn Hữu Thí]] được gửi vào Sài Gòn sắp xếp việc vận chuyển gạo từ Nam ra Trung Bộ và Bắc Bộ. Các hải cảng xa Sài Gòn được dùng làm điểm khởi hành để tránh Mỹ oanh tạc. Tư nhân được phép tự do chuyên chở và mua bán gạo. Để ngăn hành vi gian dối, chính phủ ra lệnh kiểm soát giá cả và tồn kho lúa gạo. Người vi phạm có thể bị tử hình hoặc tịch thu tài sản. Ty Liêm phóng Kinh tế Bắc Bộ, do Nguyễn Duy Quế đứng đầu, thành lập để ngăn chặn việc buôn lậu. Vào cuối tháng 3, tất cả các hội cứu tế miền Bắc tập hợp lại thành Tổng Hội Cứu tế do [[Nguyễn Văn Tố]] cầm đầu, và đẩy mạnh lạc quyên cũng như chẩn tế. Từ tháng 3 tới tháng 5, Tổng Hội quyên được 783.403 đồng. Tại Nam Bộ, trong tháng 5 hơn 20 hội chẩn tế ra đời, và trong vòng một tháng các tổ chức trên quyên được 1.677.886 đồng, kể cả 481.570 đồng để mua và chuyên chở 1,.592 tạtấn gạo cho nạn nhân vụ đói. Tới tháng 7, nạn đói đã được đẩy lùi đáng kể.<ref name="VNC">{{Chú thích tạp chí |author=Vu Ngu Chieu |date=1986 |title=The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Viet-Nam (March–August 1945) |url=https://www.cambridge.org/core/product/identifier/S0021911800064810/type/journal_article |journal=The Journal of Asian Studies |volume=45 |issue=2 |pages=307–308 |doi=10.2307/2055845}}</ref>
 
Chính phủ Trần Trọng Kim không có quân đội để tránh phải tham gia [[chiến tranh thế giới thứ II]] với tư cách đồng minh của [[Nhật Bản]]. Bộ trưởng Bộ thanh niên [[Phan Anh]] đã thành lập đoàn Thanh niên Tiền tuyến, Thanh niên Xã hội để thực hiện công tác trị an, bảo vệ. Tuy nhiên khi [[Cách mạng Tháng Tám]] nổ ra, do nhận thấy bản chất bù nhìn của chính phủ Đế quốc Việt Nam nên lực lượng Thanh niên Tiền tuyến đã rời bỏ hàng ngũ, quay sang ủng hộ lực lượng [[Việt Minh]], phong trào mà họ tin rằng sẽ thực sự giành được độc lập cho Việt Nam. [[Trường Thanh niên tiền tuyến]] đã đào tạo ra nhiều tướng lĩnh, sĩ quan của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] sau này.