Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ống dẫn sóng điện từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các mode lan truyền: sửa chính tả 1, replaced: . → . using AWB
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Dòng 26:
Trong ống dẫn sóng kim loại rỗng, sóng TEM không tồn tại (vì nếu trường hợp này xảy ra thì các phương trình Maxwell cho thấy điện trường hoàn toàn bằng 0 và không có sóng điện từ). Tuy nhiên, sóng TEM có thể lan truyền trong [[cáp đồng trục]].
 
Tại các mode lan truyền trên, [[tần số]] cộng hưởng (tức tần số mà tại dấy sóng có thể lan truyền mà ít bị hấp thụ) là [[hàm số]] phụ thuộc vào 2 số nguyên (thường ký hiệu là ''m'' và ''n'') và các mode lan truyền ứng với các tần số này thường được ký hiệu với chỉ số dưới là các số nguyên này (TE<sub>''m'',''n''</sub>, TM<sub>''m'',''n''</sub>,...). Trong số các tần số này, có tần số thấp nhất được gọi là [[tần số tới hạn]]. Với sóng lan truyền trong ống kim loại có thiết diện là [[hình chữ nhật]], tần số này ứng với mode TE<sub>1,0</sub>; trong ống kim loại có thiết diện là [[hình tròn]], tần số này ứng với mode TE<sub>1,1</sub>.
[[Tập tin:Optical fibre modes.jpg|nhỏ|phải|300px|Các mode lan truyền trong [[cáp quang]].]]
Trong ống dẫn sóng bằng điện môi đặc (như trong [[cáp quang]]), cũng có các mode lan truyền tương tự.