Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Oxycheilinus digramma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{tiêunhan đề nghiêng}}
{{Bảng phân loại
| name = ''Oxycheilinus digramma''
Dòng 30:
 
== Từ nguyên ==
Từ định danh của loài cá này, ''bimaculatusdigramma'', trong [[tiếng Latinh]] có nghĩa là "có hai sọc" (''di'': "hai" + ''gramma'': "sọc"), hàm ý đề cập đến [[đường bên]] của loài cá này bị đứt đoạn ở bên dướiphần phía sau (ngay dưới của gốc [[vây lưng]]).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.etyfish.org/labriformes2|tựa đề=Order LABRIFORMESLabriformes: Family LABRIDAELabridae (i-x)|tác giả 1=C. Scharpf|tác giả 2=K. J. Lazara|năm=20202021|website=The ETYFish Project Fish Name Etymology Database|ngày truy cập=2021-04-24}}</ref>.
 
== Phạm vi phân bố và môi trường sống ==
[[Tập tin:Cheeklined wrasse (Oxycheilinus digramma) (4050319045138692759250).jpg|trái|nhỏ|189x189px221x221px|''O. digramma'' với kiểu màu nâu đỏ|tráixám]]
''O. digramma'' có phạm vi phân bố rộng khắp [[Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương]]. Từ [[Biển Đỏ]], loài này được ghi nhận dọc theo [[bờ biển]] [[vịnh Aden]] và bờ biển [[Đông Phi]] trải dài đến [[Nam Phi]], bao gồm [[Madagascar]] và các [[đảo quốc]] trong [[Ấn Độ Dương]], cũng như bờ biển [[Ấn Độ]] và các [[rạn san hô vòng]] ngoài khơi [[Tây Úc]]; từ [[quần đảo Mergui]], ''O. digramma'' mở rộng phạm vi về phía đông đến hầu hết vùng biển các quốc gia thuộc [[Đông Nam Á]] và các [[quần đảo]], [[đảo quốc]] thuộc [[châu Đại Dương]]; ngược lên phía bắc đến [[quần đảo Ryukyu]] ([[Nhật Bản]]); phía nam trải dài đến bờ đông của [[Úc]].<ref name="IUCN">{{Chú thích IUCN|authors=M. Liu; A. To|year=2010|title=''Oxycheilinus digramma''|page=e.T187466A8542656|doi=10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T187466A8542656.en|access-date=ngày 24 tháng 4 năm 2021}}</ref><ref name="fishbase">{{Fishbase species|genus=Oxycheilinus|species=digramma|month=6|year=2021}}</ref>.
[[Tập tin:Cheeklined wrasse (Oxycheilinus digramma) (40503190451).jpg|nhỏ|189x189px|''O. digramma'' với kiểu màu nâu đỏ|trái]]
 
''O. digramma'' sống xung quanh các [[rạn san hô viền bờ]] và [[rạn san hô]] trong các [[đầm phá]] ở độ sâu đến ít nhất là 120 m<ref name="IUCN" /><ref name="fishbase" />. Tại [[rạn san hô Great Barrier]], loài này đã được quan sát và ghi nhận ở độ sâu khoảng 179–193 m<ref name="sih">{{Chú thích tạp chí|last=Sih|first=Tiffany L.|last2=Cappo|first2=Mike|last3=Kingsford|first3=Michael|year=2017|title=Deep-reef fish assemblages of the Great Barrier Reef shelf-break (Australia)|url=https://www.nature.com/articles/s41598-017-11452-1|journal=Scientific Reports|volume=7|issue=1|pages=10886|issn=2045-2322}}</ref>.
Ở [[Việt Nam]], loài này được ghi nhận tại [[vịnh Nha Trang]] ([[Khánh Hòa]]),<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Nguyễn Văn Long|year=2009|title=Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ|url=https://vjs.ac.vn/index.php/jmst/article/view/6273/5549|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T9|volume=3|pages=38-66}}</ref> bờ biển [[Ninh Thuận]],<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Mai Xuân Đạt|author2=Nguyễn Văn Long|author3=Phan Thị Kim Hồng|year=2020|title=Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/41486/Mai%20Xuan%20Dat%20-%20Reef%20fish.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển|volume=20|issue=4A|pages=125–139|doi=10.15625/1859-3097/15656|issn=1859-3097}}</ref> đảo đá ngoài khơi [[Bình Thuận]],<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Mai Xuân Đạt|year=2019|title=Cá rạn san hô trong các bãi ngầm và đảo đá ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Bình Thuận|url=https://vjs.ac.vn/index.php/jmst/article/view/14590/103810383748|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển|volume=19|issue=4A|pages=259–271|doi=10.15625/1859-3097/19/4A/14590|issn=1859-3097}}</ref> [[quần đảo An Thới]] ([[Kiên Giang]]),<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Nguyễn Hữu Phụng; Nguyễn Văn Long|year=1996|title=Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô ở An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19577/1/11_NguyenHuuPhung.pdf|journal=Tuyển tập nghiên cứu biển|volume=7|pages=84-93}}</ref> đảo [[Phú Quốc]], cũng như tại [[quần đảo Trường Sa]]<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Nguyễn Hữu Phụng|year=2002|title=Thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19496/1/03-10-NguyenHuuPhung_275-308.pdf|journal=Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học "Biển Đông-2002"|pages=275-308}}</ref> và [[quần đảo Hoàng Sa]].
 
''O. digramma'' sống xung quanh các [[rạn san hô viền bờ]] và [[rạn san hô]] trong các [[đầm phá]] ở độ sâu đến ít nhất là 120 m.<ref name="IUCN" /><ref name="fishbase" />. Tại [[rạn san hô Great Barrier]], loài này đã được quan sát và ghi nhận ở độ sâu khoảng 179–193 m.<ref name="sih">{{Chú thích tạp chí|last=Sih|first=Tiffany L.|last2=Cappo|first2=Mike|last3=Kingsford|first3=Michael|year=2017|title=Deep-reef fish assemblages of the Great Barrier Reef shelf-break (Australia)|url=https://www.nature.com/articles/s41598-017-11452-1|journal=Scientific Reports|volume=7|issue=1|pages=10886|issn=2045-2322}}</ref>.
 
== Mô tả ==
[[Tập tin:Cheeklined wrasse (Oxycheilinus digramma) (40503190451).jpg|nhỏ|215x215px|''O. digramma'' với kiểu màu nâu đỏ]]
''O. digramma'' có chiều dài cơ thể tối đa được ghi nhận là 40&nbsp; cm.<ref name="fishbase" />. Loài này đa dạng màu sắc, nhưng thường được quan sát phổ biến là kiểu màu [[nâu]] [[xám]][[màuxanh ô liu]] (bên cạnh đó là các kiểu màu [[đỏ]] [[nâu]] hoặc đỏ phớt hồng). Nửa thân dưới thường có màu đỏ [[da cam]]. Vảy có các vạch màu đỏ cam. Đầu có màu [[xanh lục]] xám với khoảng 8 vạch sọc [[màu hạtnâu dẻ]]sẫm ở dưới đầu; nửa đầu trên có các vệt đốm cùng màu. Cá con có hai dải [[trắng]] dọc theo chiều dài cơ thể.<ref name="randall98">{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=Q2suD8z5um4C&lpg=PT302&dq=&hl=vi&pg=PA302#v=onepage&q&f=false|title=The Fishes of the Great Barrier Reef and Coral Sea|author1=John E. Randall|author2=Gerald R. Allen|author3=Roger C. Steene|publisher=Nhà xuất bản [[Đại học Hawaii]]|year=1998|isbn=978-0824818951|page=302}}</ref><ref name="heemstra">{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=e4H1uWszXOQC&lpg=PA349&dq=&hl=vi&pg=PA349#v=onepage&q&f=false|title=Coastal Fishes of Southern Africa|authors=Phillip C. Heemstra; Elaine Heemstra|publisher=Nhà xuất bản NISC (PTY) LTD|year=2004|isbn=978-1920033019|page=349}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=kQ1bDwAAQBAJ&lpg=PT496&dq=&hl=vi&pg=PT496#v=onepage&q&f=false|title=The Reef Guide: fishes, corals, nudibranchs & other vertebrates East & South Coasts of Southern Africa|author=Dennis King|publisher=Nhà xuất bản Penguin Random House South Africa|year=2014|isbn=978-1775841388|page=496}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://fishesofaustralia.net.au/home/species/263|title=Violetline Maori Wrasse, ''Oxycheilinus digramma'' (Lacepède 1801)|author=Dianne J. Bray|date=|website=Fishes of Australia|access-date = ngày 24 tháng 4 năm 2021}}</ref>.
 
Số gai ở vây lưng: 9; Số tia vây ở vây lưng: 10; Số gai ở vây hậu môn: 3; Số tia vây ở vây hậu môn: 8; Số tia vây ở vây ngực: 12.<ref name="randall98" /><ref name="heemstra" />.
 
== Sinh thái học ==
Thức ăn của ''O. digramma'' là các loài [[nhuyễn thể]] có vỏ cứng, [[giáp xác]] và [[nhím biển]].<ref name="fishbase" />. ''O. digramma'' thường sống đơn độc, nhưng lại được quan sát bơi trong đàn của các loài [[cá phèn]] và [[bắt chước]] kiểu màu sắc của chúng, sau đó ''O. digramma'' phóng ra khỏi đàn để bắt những con cá nhỏ hơn.<ref name="randall98" />.
 
Loài này được đánh bắt nhằm mục đích làm thực phẩm và nuôi làm [[cá cảnh]].<ref name="IUCN" />.
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|30em3}}
 
{{Taxonbar}}
Hàng 61 ⟶ 65:
[[Thể loại:Cá Tanzania]]
[[Thể loại:Cá Mozambique]]
[[Thể loại:Cá Nam Phi]]
[[Thể loại:Cá Madagascar]]
[[Thể loại:Cá Ấn Độ]]