Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tái Y”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 43:
Năm Hàm Phong thứ 10 (1860), Tái Y trở thành cháu thừa tự của Thụy Thân vương [[Miên Hân]] và được tập tước [[Đa La Bối lặc|Bối lặc]]. Năm [[Quang Tự]] thứ 15 (1889), ông được ban hàm [[Đa La Quận vương|Quận vương]].{{Efn|Bối lặc được ban thêm hàm Quận vương tức "Bối lặc (hàm Quận vương)", chỉ được hưởng bổng lộc của hàm Quận vương mà không phải chính thức được phong tước Quận vương.}} 4 năm sau thì trở thành Ngự tiền Đại thần. Đến năm 1894, ông chính thức được tập tước Thụy vương nhưng đây không phải [[Thiết mạo tử vương]] nên ông được phong làm Thụy Quận vương. Tuy nhiên, vì sai lầm trong lúc truyền chỉ mà chữ "Thụy" ({{Lang|zh|瑞}}) của tước vị trở thành chữ "Đoan" ({{Lang|zh|端}}).{{Sfnp|Tô Đồng Bỉnh|1988|p=10|loc=Tập 3}}
 
Năm Quang Tự thứ 25 (1899), [[Từ Hi Thái hậu]] lập con trai của Tái Y là Phổ Tuấn làm "Đại A ca", muốn cho Phổ Tuấn nhập tự dòng chính thống trở thành con thừa tự của [[Đồng Trị Đế]], ý đồ muốn phế truất Quang Tự để lập Phổ Tuấn lên ngôi.{{sfnp|Lý Trung Thanh|Quách Tùng Nghĩa|1994|p=78}} Sự kiện này thường được biết đến với tên gọi "Kỷ Hợi kiến trữ" ({{Lang-zh|c=[[:zh:己亥建储|己亥建储]]}}). Nhưng Phổ Tuấn không được các công sứ phương Tây thừa nhận nên Từ Hi Thái hậu bị buộc dừng kế hoạch phế lập.{{sfnp|Diana Preston|2000|p=[https://archive.org/details/boxerrebelliondr00dian/page/38 38]}}{{sfnp|Lanxin Xiang|2014|pp=13–14}}
 
Năm 1900, [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]] bùng phát, Tái Y lúc bấy giờ chưởng quản Thần Cơ doanh, phụ trách sự an toàn của kinh sư, còn có một thời gian từng tiếp quản {{Interlanguage link|Tổng lý các quốc sự vụ nha môn|en|Zongli Yamen|zh|總理各國事務衙門}} nhưng ông lại ủng hộ Nghĩa Hòa Đoàn. Sau khi [[Liên quân tám nước]] vào kinh, Tái Y bị liệt vào danh sách tội phạm chiến tranh, được xếp vào hàng những người chủ mưu. Tái Y bị cách tước, trả về làm con của Dịch Thông. Đến năm 1902, dưới áp lực và thỏa thuận từ nhiều bên, Tái Y và Phổ Tuấn được triều đình nhà Thanh giữ lại mạng sống nhưng bị buộc đi lưu đày ở [[Tân Cương]].<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=10_oDwAAQBAJ|title=大太监李莲英:从宫廷太监到封建社会最后的权宦|last=Nhã Sắt|first=雅瑟|last2=Vương Mục|first2=王牧|date=2011-05-01|publisher=Beijing Book Co. Inc.|isbn=9787560969879|language=zh|trans-title=Đại thái giám Lý Liên Anh: Từ một thái giám cung đình đến hoạn quan quyền lực cuối cùng của chế độ phong kiến}}</ref>{{sfnp|Chu Hiên|2004|p=40}} Ông ở tại vương phủ của A Lạp Thiện Thân vương, cha của Kế phúc tấn Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị đồng thời là ông ngoại của Phổ Tuấn.
Dòng 54:
Theo ghi chép của Ái Tân Giác La tông phổ, Tái Y có 2 người con trai lần lượt là:
 
# Phổ Soạn ({{Lang|zh|[[:zh:溥僎|溥僎]]}}, 10 tháng 10 năm 1875 – 28 tháng 3 năm 19201917), mẹ là Đích phúc tấn Y Nhĩ Căn Giác La thị. Tháng giêng năm 1894, ông được phong tước Nhất đẳng Trấn quốc Tướng quân. Đến năm 1902 khi Tái Y bị phán lưu đày Tân Cương, ông đã chủ động xin với Từ Hi Thái hậu được đi theo cha để phụng dưỡng.{{sfnp|Lý Trị Đình|1997|p=376}}
# Phổ Tuấn ({{Lang|zh|[[:zh:溥儁|溥儁]]}}, 1885 – 1942), mẹ là Kế phúc tấn Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị. Khi [[Từ Hi Thái hậu]] [[thùy liêm thính chính]] đã lập Phổ Tuấn làm hoàng tử của [[Đồng Trị Đế]]. Sau sự kiện Nghĩa hòa đoàn, Phổ Tuấn cùng Tái Y đều bị lưu đày đến Tân Cương.{{Sfnp|Arthur W. Hummel Sr|2018|p=800}}
 
Dòng 74:
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=KW8LAQAAMAAJ|title=爱新觉罗家族全书: 世系源流|last=Lý Trị Đình|first=李治亭|date=1997|publisher=Nhà xuất bản Nhân dân Cát Lâm|isbn=9787206026461|series=Ái Tân Giác La gia tộc Toàn thư|volume=2|pages=|language=zh|trans-title=Ái Tân Giác La gia tộc Toàn thư: Nguồn gốc và sự phát triển qua các thế hệ}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=vWOCAAAAIAAJ|title=清代皇族人口行为和社会环境|last=Lý Trung Thanh|last2=Quách Tùng Nghĩa|date=1994|publisher=Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh|isbn=9787301025932|pages=|language=zh|trans-title=Hành vi nhân khẩu và hoàn cảnh xã hội của Hoàng tộc triều Thanh}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=2oZCAAAAYAAJ|title=中國近代史上的關鍵人物|last=Tô Đồng Bỉnh|first=蘇同炳|publisher=Trung Hoa thư cục|year=1988|isbn=9787101002324|volume=3|language=zh|trans-title=Nhân vật quan trọng trong lịch sử Trung Quốc cận đại}}
* {{Chú thích sách|title=The Origins of the Boxer War: A Multinational Study|author=Lanxin Xiang|year=2014|publisher=Routledge|page=|isbn=9781136865893}}
{{refend}}
{{thời gian sống|1856|1923}}