Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rửa tay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
[[Tổ chức Y tế Thế giới]] (WHO) khuyến cáo nên rửa tay ít nhất 20 giây trước và sau những hoạt động nhất định.<ref name=":7">{{Chú thích web|date=|title=WHO: How to handwash? With soap and water|url=https://www.youtube.com/watch?v=3PmVJQUCm4E|access-date=|website=[[YouTube]]}}</ref><ref name=":8">{{chú thích web|title=Hand Hygiene: How, Why & When|url=https://www.who.int/gpsc/5may/Hand_Hygiene_Why_How_and_When_Brochure.pdf|website=World Health Organization}}</ref> Trong đó 5 thời điểm quan trọng trong ngày để rửa tay bằng xà phòng để giảm thiểu các bệnh [[Đường lây truyền phân – miệng|lây truyền qua đường miệng]]: sau khi sử dụng [[nhà vệ sinh]] (vì nhu cầu [[tiểu tiện]], [[đại tiện]], [[quản lý vệ sinh kinh nguyệt|vệ sinh kinh nguyệt]]), sau khi lau đít của trẻ nhỏ (thay [[tã]]), trước khi cho trẻ ăn, trước khi ăn và trước/sau khi chuẩn bị đồ ăn hoặc xử lý thịt, cá hoặc gia cầm sống.<ref name=":2">{{Chú thích web|title=UNICEF Malawi|url=https://www.unicef.org/malawi/|access-date=2020-01-05|website=www.unicef.org|language=en}}</ref>
 
Khi không thể rửa tay và dùng dung dịch rửa tay, tay có thể được rửa bằng [[tro]] không ô nhiễm và nước sạch, mặc dù lợi ích và tác hại chưa chắc ngăn được lây truyền nhiễm virus hoặc vi khuẩn.<ref name=":4" /> Tuy nhiên, rửa tay thường xuyên có thể làm hỏng da do bị khô da.<ref name="hwcs">{{cite journal | vauthors = de Almeida e Borges LF, Silva BL, Gontijo Filho PP | title = Hand washing: changes in the skin flora | journal = American Journal of Infection Control | volume = 35 | issue = 6 | pages = 417–20 | date = August 2007 | pmid = 17660014 | doi = 10.1016/j.ajic.2006.07.012 }}</ref> Kem dưỡng ẩm thường được khuyên dùng để giữ tay khỏi bị khô; da khô có thể làm hỏng da, tăng nguy cơ bị lây nhiễm trùng.<ref name="Wilkinson, Judith M. 2011">{{chú thích sách|title=Fundamentals of Nursing|vauthors=Wilkinson JM, Treas LA|date=2011|publisher=F.A. Davis Co.|edition=2nd|location=Philadelphia}}</ref>
 
== Các bước và thời lượng ==
Dòng 66:
 
===Nước nóng===
[[Nước]] nóng vẫn thích hợp để rửa tay song chưa đủ nóng để tiêu diệt vi khuẩn. Vi khuẩn phát triển nhanh hơn ở nhiệt độ cơ thể (37&nbsp;°C). WHO coi nước ấm pha xà phòng hiệu quả hơn so với nước lạnh pha xà phòng trong việc loại bỏ dầu tự nhiên bám trên đất và vi khuẩn.<ref name=wghh/> Nhưng CDC cho rằng nước ấm gây kích ứng da thường xuyên hơn và dấu vết sinh thái của nó rõ hơn.<ref name=CDC2020Wash2/> Nhiệt độ nước từ 4 tới 40&nbsp;°C chẳng khác biệt đáng kể về hiệu quả loại bỏ vi khuẩn. Yếu tố quan trọng nhất là chà tay đúng cách.<ref name=Michaels/>
 
Trái ngược với suy nghĩ thông thường, các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng sử dụng nước ấm chẳng có hiệu quả làm giảm lượng vi sinh vật bám trên tay.<ref name=Michaels>{{chú thích tạp chí| vauthors = Michaels B, Gangar V, Schultz A, Arenas M, Curiale M, Ayers T, Paulson D | title = Water temperature as a factor in handwashing efficacy| journal = Food Service Technology | volume = 2 |issue = 3 |pages = 139–49 |year = 2002 |doi=10.1046/j.1471-5740.2002.00043.x | doi-access = free }}</ref><ref>{{chú thích tạp chí | vauthors = Laestadius JG, Dimberg L | title = Hot water for handwashing--where is the proof? | journal = Journal of Occupational and Environmental Medicine | volume = 47 | issue = 4 | pages = 434–5 | date = April 2005 | pmid = 15824636 | doi = 10.1097/01.jom.0000158737.06755.15 | s2cid = 37287489 }}</ref> Sử dụng nước nóng để rửa tay thậm chí có thể bị xem là lãng phí năng lượng.<ref>{{cite journal | vauthors = Carrico AR, Spoden M, Wallston KA, Vandenbergh MP | title = The Environmental Cost of Misinformation: Why the Recommendation to Use Elevated Temperatures for Handwashing is Problematic | journal = International Journal of Consumer Studies | volume = 37 | issue = 4 | pages = 433–441 | date = July 2013 | pmid = 23814480 | pmc = 3692566 | doi = 10.1111/ijcs.12012 }}</ref>