Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản ứng trùng hợp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Đã lùi lại sửa đổi 68115425 của 2402:800:611A:8A31:8120:2490:16A7:4A9F (thảo luận) (mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 6:
=== Phân loại dựa vào thành phần và cấu trúc polymer tạo thành: ===
==== Phản ứng trùng hợp: ====
- Phản ứng trùng hợp (''addition polymerization'') hay còn gọi là ''phản ứng trùng hợp chuỗi''' là phản ứng tạo thành [[polymer]] có mắt xích cơ bản cấu tạo tương tự với [[monomer]] tham gia phản ứng.
 
  - Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội như CH2=CH2, CH2=CHC6H5, CH2=CH-CH=CH2, … hoặc là vòng kém bền có thể mở ra
 
==== Phản ứng trùng ngưng: ====
- Phản ứng trùng ngưng (''condensation polymerization'') là phản ứng tạo thành [[polymer]] với mắt xích cơ bản có số [[nguyên tử]] ít hơn [[monomer]] và tạo ra các sản phẩm phụ như: [[nước]], [[Axit clohydric|HCl]].
 
Phản ứng trùng ngưng, hay phản ứng đồng trùng ngưng, là một quá trình nhiều phân tử nhỏ (monomer) liên kết với nhau thành [[phân tử]] lớn (polymer cao phân tử) đồng thời giải phóng nhiều phần tử nhỏ như [[H2O]], [[HCl]], [[CO2]].
  - Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. Thí dụ như các monome ở phản ứng trên là: HOOC-C6H4-COOH; HO-CH2-CH2-OH
 
=== Phân loại dựa trên cơ chế của quá trình trùng hợp: ===