Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Ayutthaya – Myanma (1538–1549)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
n xóa tham số lỗi thời (via JWB)
 
Dòng 16:
 
== Nguyên nhân ==
Thành lập vào giữa thế kỷ 14, vương quốc Ayutthaya của người Thái dần dần lớn mạnh và thành lập mandala của riêng mình.<ref>{{chú thích tạp chí | last=Đỗ | first=Trường Giang | title=Mandala trong nhận thức và cách nhìn của các học giả quốc tế | journal=Nghiên cứu Đông Nam Á | year=2009 | month=2 | page=59-67}}</ref> Trong khi đó, Myanma rơi vào thế phân liệt kéo dài kể từ sau khi đế chế Pagan bị quân đội Nguyên Mông tiêu diệt. Giữa thế kỷ 16, Tabinshwehti đã lãnh đạo người Miến thống nhất đất nước. Ngay sau khi lên ngôi vua vào năm 1531, Tabinshwehti đã tiến đánh miền nam. Miền nam Myanma lúc đó do [[môn|người Môn]] chi phối và có vị trí quan trọng đối với thương mại.<ref>(Harvey, 1925, 153; Lieberman, 1980, 209; Surakiat, 2006, 17; 2005, 87)</ref><ref>(Lieberman 1984, 209, citing UK III, p. 111)</ref> Năm 1532, người Shan đã tấn công miền nam Myanma, khiến cho vùng người Miến chi phối có nguy cơ bị người Shan bao vây.<ref>Fernquest, Jon (2005) [http://web.soas.ac.uk/burma/3.2files/02Mingyinyo2.pdf "Min-gyi-nyo, the Shan Invasions of Ava(1524-27), and the *Beginnings of Expansionary Warfare in Toungoo Burma: 1486-1539."] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20081010162645/http://web.soas.ac.uk/burma/3.2files/02Mingyinyo2.pdf |date=2008-10-10 }} SOAS Bulletin of Burma Research 3.2 Autumn.</ref> Vì thế, Vua Tabinshwehti quyết tâm chinh phạt bằng được người Môn miền Nam Myanma. Bốn cuộc chinh phạt liên tục được tổ chức, và sau cuộc chinh phạt thứ tư vào năm 1538, người Môn thất thủ hoàn toàn. Nhiều người Môn bỏ chạy sang Ayutthaya cầu viện binh. Điều này dẫn tới xung đột giữa Ayutthaya và Myanma.
 
== Diễn biến ==