Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện tấn công Nhà Xanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
| strength1 = [[Phân khu Bộ binh thứ 25 (Hàn Quốc)|Phân khu Bộ binh thứ 25 Hàn Quốc]]<br />Phân khu Bộ binh thứ 26 Hàn Quốc<br />[[Phân khu Bộ binh thứ 2 (Hoa Kỳ)]]<br />[[Phân khu Bộ binh thứ nhất (Hoa Kỳ)]]
| strength2 = [[Unit 124|KPA Unit 124]]
| casualties1 = '''Tổng thương vong:'''<br />{{flagdeco|Hàn Quốc|1949}} 26 bị giết, 66 bị thương (bao gồm nhiều dân thường)<br>{{flagdeco|Hoa Kỳ|1960}} 4 người bị giết
| casualties2 = '''Tổng thương vong:'''<br />28 bị giết<br />1 bị bắt<br>1 không tính
| notes =
Dòng 23:
| mr = Il·iil sat'ae
}}
'''Vụ tấn công Nhà Xanh''' (tạihay Hàncòn Quốc cònđược gọi là '''Sự kiện ngày 21 tháng 1''') tại Hàn Quốc là một vụ tấn công bịám sát thất bại của Đặcbiệt côngkích Bắc Triều Tiên nhằmnhắm ámvào sát [[Tổngtổng thống Hàn Quốc]] [[Park Chung-hee]] trong dinh thự Tổngtổng thống [[Nhà Xanh]] vào ngày 21 tháng 1 năm 1968.
 
'''Vụ tấn công Nhà Xanh''' (tại Hàn Quốc còn gọi là '''Sự kiện ngày 21 tháng 1''') là một vụ tấn công bị thất bại của Đặc công Bắc Triều Tiên nhằm ám sát [[Tổng thống Hàn Quốc]] [[Park Chung-hee]] trong dinh thự Tổng thống [[Nhà Xanh]] vào ngày 21 tháng 1 năm 1968.
 
==Bối cảnh ==
[[Park Chung-hee]] nắm giữ quyền lực trong [[Đảo chính 16 tháng 5|cuộc đảo chính năm 1961]] và nắm quyền tổng thống như một [[nhà độc tài|người độc tài quân sự]] cho đến khi ông đắc cử và nhậm chức [[Tổng thống Hàn Quốc|Tổngtổng thống thứ ba]] của Hàn Quốc vào năm 1963. Cuộc tấn công tại Nhà Xanh diễn ra trong bối cảnh cuộc [[xung đột khu phi quân sự Triều Tiên (1966-69)]], vốn bị ảnh hưởng bởi cuộc [[chiến tranh Việt Nam]].
 
[[Park Chung-hee]] nắm giữ quyền lực trong cuộc đảo chính năm 1961 và nắm quyền tổng thống như một [[nhà độc tài|người độc tài quân sự]] cho đến khi ông đắc cử và nhậm chức [[Tổng thống Hàn Quốc|Tổng thống thứ ba]] của Hàn Quốc năm 1963. Cuộc tấn công tại Nhà Xanh diễn ra trong bối cảnh cuộc [[xung đột khu phi quân sự Triều Tiên (1966-69)]], vốn bị ảnh hưởng bởi cuộc [[chiến tranh Việt Nam]].
 
Sau cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc năm 1967 và cuộc bầu cử lập pháp, nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên kết luận rằng phe đối lập nội bộ của Park Chung Hee không còn là một thách thức nghiêm trọng đối với sự cầm quyền của ông này. Ngày 28 tháng 6 - 3 tháng 7, [[Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên]] đã tổ chức một hội nghị mở rộng tại đó lãnh đạo Triều Tiên [[Kim Nhật Thành]] kêu gọi các cán bộ "chuẩn bị để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của những người anh em Hàn Quốc". {{cần dẫn nguồn}} Vào tháng 7 năm 1967, một đơn vị đặc công Đơn vị 124 của Quân đội Nhân dân Triều Tiên mới được thành lập đã được giao nhiệm vụ ám sát Park Chung Hee. Quyết định này có thể được tạo điều kiện bởi thực tế là, vào năm 1967, cuộc chiến tranh ở Việt Nam bước vào giai đoạn leo thang mới, trong những hoàn cảnh mà quân đội Hoa Kỳ quá bận rộn với cuộc chiến tranh Việt Nam không thể dễ dàng thực hiện các biện pháp trả đũa đối với Bắc Triều Tiên. Trong những năm 1965-1968, mối quan hệ Bắc Triều Tiên - Bắc Việt Nam rất thân thiết, và Bắc Triều Tiên đã cung cấp hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Bắc Việt Nam. Bộ máy tuyên truyền Bắc Triều Tiên tìm cách miêu tả các cuộc tấn công của biệt kích năm 1966 như một phong trào du kích Hàn Quốc giống như [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]].<ref name=Szalontai>{{chú thích tạp chí|doi=10.1162/JCWS_a_00278|author=Szalontai, Balázs |title=In the Shadow of Vietnam: A New Look at North Korea’s Militant Strategy, 1962–1970|journal=Journal of Cold War Studies|volume=14|issue =4 |year=2012|pages=122–166|url=https://issforum.org/reviews/PDF/AR413.pdf}}</ref>
Hàng 39 ⟶ 37:
Trong số 31 thành viên của Đơn vị 124, 29 người bị tiêu diệt; [[Kim Shin-Jo]], là người duy nhất bị bắt giữ,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.koreatimes.co.kr/www/news/nation/2010/02/120_59604.html|tiêu đề=January 1968: Assassins storm Seoul; US spyship seized|nhà xuất bản=The Korea Times|ngày tháng=ngày 24 tháng 1 năm 2010}}</ref> và một người khác, [[Park Jae-kyung]] đã đào thoát về Bắc Triều Tiên.<ref>{{Chú thích web |url=http://shindonga.donga.com/3/all/13/103148/1 |script-title=ko:1·21 청와대 습격사건 생포자 김신조 전격 증언 |work=[[The Dong-a Ilbo|Shin Dong-A]] |ngày truy cập=ngày 11 tháng 4 năm 2016 |ngôn ngữ=ko}}</ref> Sau này ông được phong hàm tướng 4 sao. Các thi thể của các thành viên của Đơn vị 124 bị giết trong cuộc đột kích sau đó đã được chôn trong [[nghĩa trang lính quân đội Bắc Triều Tiên và Trung Quốc]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.reuters.com/article/2008/09/11/us-korea-cemetery-idUSSEO739320080911|tiêu đề=South Korean cemetery keeps Cold War alive|nhà xuất bản=Reuters|ngày tháng=ngày 10 tháng 9 năm 2008|ngày truy cập=ngày 21 tháng 9 năm 2014|archive-date=2014-09-24|archive-url=https://web.archive.org/web/20140924041604/http://www.reuters.com/article/2008/09/11/us-korea-cemetery-idUSSEO739320080911}}</ref>
 
[[Kim Shin-jo]] bị bắt sống. Lúc Kim Shin-jo bị trói đã tuyên bố trước ống kính máy quay: “Tôirằng "Tôi đến để cắt cổ Park Chung-hee”hee". Kim Shin-jo bị giam giữ, thẩm vấn và "giáo dục" trong vòng 1 năm trước khi được thả với lý do là ông chưa hề nổ phát súng nào. Sau đó, Kim Shin-jo công khai chỉ trích Bắc Triều Tiên, kết hôn với một phụ nữ Hàn Quốc và trở thành một mục sư tại ngoại ô Seoul.
 
[[Kim Shin-jo]] bị giam giữ, thẩm vấn và “giáo dục” trong vòng 1 năm trước khi được thả với lý do là ông chưa hề nổ phát súng nào. Sau đó, [[Kim Shin-jo]] công khai chỉ trích Bắc Triều Tiên, kết hôn với một phụ nữ Hàn Quốc và trở thành một mục sư tại ngoại ô Seoul.
 
==Kế hoạch trả đũa của Hàn Quốc==
 
Sau sự kiện tấn công này, Tổng thống Hàn Quốc Park Chung-hee ra lệnh thành lập đội đặc nhiệm cùng với 31 người mang tên Đơn vị 684 với nhiệm vụ ám sát Chủ tịch Bắc Triều Tiên [[Kim Nhật Thành]] để trả đũa. Nhóm này trải qua huấn luyện khắc nghiệt trên hòn đảo không người Silmido ở [[Hoàng Hải]] và 7 người đã thiệt mạng. Tuy nhiên, nhiệm vụ bị hủy bỏ sau khi quan hệ liên Triều được cải thiện và 24 người còn lại kẹt trên đảo cho tới ngày 23 tháng 8 năm 1971 thì quyết định nổi loạn cướp tàu về đất liền. Họ tiếp tục cướp một xe buýt để tiến về Seoul nhưng bị quân đội chặn lại và tiêu diệt gần hết, 4 người sống sót bị tử hình vào tháng 3 năm 1972.