Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giỗ Tổ Hùng Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thành phố Hồ Chí Minh --> Thành phố Hồ Chí Minh (via JWB)
Dòng 71:
"''Bộ lễ phục được thiết kế gồm 3 lớp. Trong cùng là bộ quần áo ta may bằng lụa tơ tằm trắng, tiếp theo là lớp áo màu đỏ điều cũng may trên chất liệu tơ tằm và ngoài cùng là áo the đen để tăng thêm phần lịch sự kín đáo. Hoa văn khá đơn giản, ngoài hai con hạc được thêu bằng chỉ vàng trên cổ áo, họa tiết mặt trời hình trống đồng ở mặt trước khăn xếp đội đầu là hai điểm nổi bật nhất. Tuy đơn giản nhưng bộ lễ phục trên được đánh giá rất cao vì kiểu dáng áo quần vừa phù hợp với các lễ hội truyền thống nhưng cũng rất hiện đại với hai vạt phía trước được phủ hai lớp vải the với đường thẳng khỏe, khăn xếp, đội đầu cao 7cm và có nhiều vành xếp tạo được nét hiện đại, mới mẻ. Bộ lễ phục cũng được cải tiến, không dùng khuy cài áo mà dùng chất liệu dán vừa đẹp vừa tiện lợi.''"<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/thu-nga--lang-le-voi-le-phuc-gio-to-hung-vuong-55081.htm|tựa đề=Thu Nga, lặng lẽ với lễ phục Giỗ Tổ Hùng Vương|tác giả=Người Lao Động|họ=|tên=|ngày=2002-04-08|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> - lớp áo ngoài cùng sau này đều may bằng vải nhung.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/thoi-su/le-gio-to-hung-vuong-duoc-rut-gon-4078546.html|tựa đề=Lễ giỗ Tổ Hùng Vương được rút gọn|tác giả=vnexpress.net|họ=|tên=|ngày=2020-04-02|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Theo một số nhà nghiên cứu văn hóa:{{fact}}
 
''- "Người thiết kế không am hiểu về văn hóa truyền thống, cách tân xấu. Phần thêu hoa văn trống đồng trên áo sử dụng kỹ thuật quá đơn giản trên nền áo đỏ. Chữ "CHỦ LỄ" được in vào chỗ bổ tử của trang phục chủ tế thiếu thẩm mỹ. Khăn đóng bị đội ngược."''