Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wat Phou”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
 
Dòng 29:
Sau này, Phìa Kumantha, người tạo lập Wat Phou tiếp tục duy trì tập tục bằng việc đích thân mình hạ sát một đôi nam nữ trinh trắng để hiến tế Thần. Về sau tục hiến tế nhân mạng được thay thế bằng hiến tế trâu. Lễ hiến tế ở Wat Phou cũng đồng thời là lễ hội cầu mưa của nhân dân địa phương.
 
Có một truyền thuyết khác về lễ hiến tế ở Wat Phou. Con gái lãnh chúa MươngMường Champa Nakhon là Nàng Phăn trở thành Nữ hoàng đầu tiên của xứ sở này bị một chàng trai quyến rũ rồi bỏ đi không trở lại, Nàng Phăn hận đời mà có một lời nguyền: Người con gái nào bị con trai quyến rũ mà chửa hoang như nàng thì phải cúng Thần một con trâu để giải tội. Nếu không thì lúa trên rẫy sẽ chết khi thành bông, lúa trên đồng sẽ khô héo, tàn lụi.
 
Vậy nhưng tội lỗi vẫn không bao giờ hết. Ở đâu cũng có những cô gái "lầm lỡ". Vì vậy hàng năm vẫn có nhiều lễ giải tội diễn ra. Tuy nhiên, lễ giải tội cũng là ngày hội của nam thanh nữ tú. Các chàng trai, cô gái khi bên nhau hình như đã quên đi tội lỗi và lời nguyền của Nàng Phăn. Những ngày lễ giải tội ở Wat Phou là cơ hội và nhân duyên của nhiều đôi lứa.
Dòng 48:
 
Wat Phou đã được [[UNESCO]] công nhận là Di sản thế giới năm [[2001]].
 
 
 
==Tham khảo==