Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Quỳnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Troeiyd (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 89:
Năm [[1908]], Phạm Quỳnh làm việc ở [[Viện Viễn Đông Bác cổ|Trường Viễn Đông Bác cổ]] tại [[Hà Nội]] lúc vừa tuổi 16.
 
Từ năm 1916 ông tham gia viết báo cho một số tờ có uy tín đương thời; làm chủ bút kỳ cựu của [[Nam Phong tạp chí]] từ ngày 1 tháng 7 năm [[1917]] cho đến năm [[1932]]. Tôn chỉ của Nam phong tạp chí là "''Mục đích báo Nam phong là thể cái chủ nghĩa khai hóa của Chính phủ, biên tập những bài bằng Quốc văn, Hán văn, Pháp văn để giúp sự mở mang tri thức, giữ gìn đạo đức trong quốc dân An Nam, truyền bá các khoa học của Thái Tây, nhất là học thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc túy của nước Việt Nam ta, cùng bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trong trường kinh tế... Báo Nam phong lại chủ ý riêng về sự tập luyện văn quốc ngữ cho thành một nền quốc văn An Nam''"<ref name="tapchikhxh">[http://tapchikhxh.vass.gov.vn/gia-tri-van-hoc-cua-nam-phong-tap-chi--n50147.html Giá trị văn học của Nam phong tạp chí], Nguyễn Hữu Sơn, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 8 - 2017)</ref>. Không những ca ngợi chính quyền thực dân, Nam Phong còn ca ngợi cả triều đình nhà Nguyễn của vua [[Khải Định]]. Giáo sư sử học [[Đinh Xuân Lâm]], [[Lê Mậu Hãn]] đã gọi Nam Phong là ''"cơ quan tuyên truyền chính thức cho đường lối chính trị của thực dân Pháp ở Việt Nam"''<ref>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/ky-niem-nam-phong-tap-chi-va-ca-ngoi-pham-quynh-nham-muc-dich-gi/ Kỷ niệm Nam Phong tạp chí và ca ngợi Phạm Quỳnh nhằm mục đích gì], Tuần báo Văn nghệ TP.HCM, 21/7/2017</ref>.
 
Cũng trong thời kỳ 1924-1932, ông còn là giảng viên Trường [[Cao đẳng Hà Nội]].
Dòng 99:
Năm [[1924]] ông được mời làm giảng viên Khoa Bác ngữ học, Văn hóa, Ngữ ngôn Hoa Việt, Trường Cao đẳng Hà Nội, trợ bút báo ''France - Indochine''.
 
Từ năm 1925 - 1928, Phạm Quỳnh là Hội trưởng Hội Trí tri Bắc Kỳ; năm 1926 ông làm ở [[Hội đồng Tư vấn Bản xứ Bắc Kỳ|Hội đồng Tư vấn Bắc Kỳ]] và đến năm 1929 được cử vào Hội đồng Kinh tế và Tài chính Đông Dương. Khi Phan Châu Trinh qua đời năm 1926, phong trào truy điệu, để tang diễn ra trên cả nước để thể hiện tinh thần yêu nước và chống Pháp, nhưng Phạm Quỳnh thì đả kích rằng ''“…đây chỉ là một nhóm người khai thác một cái xác chết…”''<ref name="vannghe123">[http://tuanbaovannghetphcm.vn/danh-nhan-bat-dong-so-514/ Danh nhân bất đồng], Tuần báo Văn nghệ TP.HCM, 8/9/2018</ref>
 
Năm [[1930]] Phạm Quỳnh đề xướng [[Quân chủ lập hiến|thuyết lập hiến]], đòi hỏi người Pháp phải thành lập [[hiến pháp]], để quy định rõ ràng quyền căn bản của nhân dân [[Việt Nam]], vua quan Việt Nam và chính quyền bảo hộ. Phạm Quỳnh phản đối những phong trào chống Pháp như [[khởi nghĩa Yên Bái]] và Xô Viết Nghệ Tĩnh, ông gọi họ là "bọn cường đồ, phản loạn" và mong Nhà nước Bảo hộ (Pháp) trừng trị thật mạnh<ref name="vannghe123">[http://tuanbaovannghetphcm.vn/danh-nhan-bat-dong-so-514/ Danh nhân bất đồng], Tuần báo Văn nghệ TP.HCM, 8/9/2018</ref>
 
Năm [[1931]] ông được giao chức Phó Hội trưởng Hội Địa dư Hà Nội. Năm [[1932]], giữ chức Tổng Thư ký Ủy ban Cứu trợ xã hội [[Bắc Kỳ]].
Dòng 117:
Ngày [[23 tháng 8]] năm [[1945]], Phạm Quỳnh bị [[Phan Hàm]] và [[Võ Quang Hồ]] bắt giữ theo lệnh của Mặt trận Việt Minh và áp giải ra khỏi Huế cùng với nguyên Tổng đốc Quảng Nam [[Ngô Đình Khôi]] (anh cùng cha khác mẹ với [[Ngô Đình Diệm]]) và Ngô Đình Huân (con trai của Ngô Đình Khôi).<ref name="hanoimoi"/>
 
Ngày 28 tháng 8 năm 1945, sáu ngườilính Pháp do thiếu tá Casténa đứng đầu nhảy dù xuống ga xe lửa Hiền Sĩ nhằm liên lạc với các lực lượng Pháp ở Đông Dương và những nhân vật thân Pháp để bàn về vấn đề cướp lại Đông Dương khi thời cơ đến. Nhóm này bị Việt Minh bắt. Phạm Quỳnh khi đó đang bị giam giữ cùng với Ngô Đình Khôi và Ngô Huân tại nhà lao Thừa Phủ bị nghi ngờ có ý đồ câu kết với thực dân Pháp để lật đổ chính quyền cách mạng.<ref>https://xuanay.vn/pham-quynh-va-ban-tu-hinh-doi-voi-ong/</ref> Trong cặp của Casténa có Mật lệnh của Thống chế Pháp là [[De Gaulle]] ghi rõ: ''"Quan tư Casténa có nhiệm vụ bắt liên lạc với Ngô Đình Khôi, Phạm Quỳnh, với các lực lượng Pháp ở hải ngoại (FFE) và các lực lượng Pháp nội địa (FFI) để tổ chức chiếm lĩnh các công sở và thành lập chính quyền thuộc địa ở miền Trung Việt Nam."''<ref name=tuanbao>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/tro-lai-chuyen-pham-quynh/ Trở lại chuyện Phạm Quỳnh], Tuần báo Văn Nghệ, 6/5/2017</ref>
 
Ba người bị xử tử không lâu sau đó vào ngày 6 tháng 9 năm 1945 vì tội danh liên lạc với thực dân Pháp để làm đảo chính<ref name="hanoimoi">[http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/69544/v7873;-cai-ch7871;t-c7911;a-ong-ch7911;-but-t7841;p-chi-nam-phong Về cái chết của ông chủ bút tạp chí Nam Phong - Hà Nội mới]</ref>. Di hài ông được tìm thấy năm [[1956]] trong khu rừng Hắc Thú, và được cải táng ngày [[9 tháng 2]] năm 1956 tại Huế, trong khuôn viên chùa Vạn Phước.<ref>{{Chú thích báo | tên= | họ= | tác giả=ChúngTa.com | đồng tác giả= | url=http://chungta.com/Desktop.aspx/Tac-gia/Tac-gia/Pham_Quynh/ | tên bài=Phạm Quỳnh | công trình= | nhà xuất bản=ChúngTa.com | số= | các trang= | trang= | ngày=29/06/2009 | ngày truy cập=13/6/2010 | url lưu trữ=http://chungta.com/Desktop.aspx/Tac-gia/Tac-gia/Pham_Quynh/ | ngày lưu trữ=13/01/2010 | ngôn ngữ=vi | trích dẫn=Gia đình Phạm Quỳnh}}</ref>