Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Âm nhạc (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xong bài
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9
Dòng 22:
 
=== Lịch sử ===
Viện Âm nhạc ban đầu là là Ban Âm nhạc (thuộc Vụ Vǎn học nghệ thuật Việt Nam). Tổ chức này được thành lập nǎm 1950. Qua quá trình xây dựng và phát triển, Viện Âm nhạc có nhiều tên gọi khác nhau, thay đổi cơ cấu tổ chức trực thuộc. Nǎm 1976, Viện Âm nhạc chính thức được tách riêng độc lập với tên gọi '''Viện Nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam'''.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/chiec-noi-cua-am-nhac-viet-nam-571391.html|tựa đề=Chiếc nôi của âm nhạc Việt Nam|tác giả=NK|ngày=2020-12-22|website=Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-08-31|archive-date=2022-08-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20220831133700/https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/chiec-noi-cua-am-nhac-viet-nam-571391.html}}</ref>
 
=== Chức năng, nhiệm vụ ===
Dòng 29:
Bên cạnh công việc sưu tầm, lưu trữ các tư liệu âm nhạc dân gian và truyền thống Việt Nam, Viện Âm nhạc đã thực hiện hàng trăm đề tài nghiên cứu, xuất bản các sách, trong đó có các đề tài cấp quốc gia và cấp Bộ, những công trình nghiên cứu. Hằng nǎm, Viện Âm nhạc ra 3 số tạp chí Nghiên cứu Âm nhạc bằng [[tiếng Việt]] và [[tiếng Anh]] để thông báo các kết quả nghiên cứu khoa học về âm nhạc của các tác giả trong và ngoài tổ chức.<ref name=":0" /> Viện âm nhạc Việt Nam đã khẳng định vị thế của mình là một trong hai đơn vị được [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Vǎn hóa – Thể thao và Du Lịch]] giao công việc đề nghị [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc|UNESCO]] xét duyệt công nhận các loại hình nhạc dân gian, tín ngưỡng văn hóa… của Việt Nam là [[Di sản văn hóa phi vật thể]] của nhân loại.<ref name=":0" />
 
Từ năm 2002, Viện Âm nhạc tham gia Hội đồng Âm nhạc truyền thống quốc tế (ICTM) với tư cách một quốc gia thành viên. Từ năm 2018, do Viện trưởng Nguyễn Bình Định nghỉ hưu nên hiện nay Viện Âm nhạc do Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cùng 2 phó Viện trưởng trực tiếp điều hành. Tổng số cán bộ, công chức, nhân viên của Viện Âm nhạc năm 2020 là 38 người.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.vienamnhac.vn/co-cau-to-chuc|tựa đề=Cơ cấu tổ chức|website=Viện Âm nhạc|url-status=live|ngày truy cập=2022-08-31|archive-date=2021-10-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20211026111219/https://www.vienamnhac.vn/co-cau-to-chuc}}</ref>
 
=== Thành tựu ===
Dòng 78:
Sau năm 1975, theo đề xuất của nhạc sĩ [[Lưu Hữu Phước|Lưu Hưu Phước]], ông đã chuyển tổ chức âm nhạc giải phóng thành '''Viện Nghiên cứu Âm nhạc tại thành phố Hồ Chí Minh'''. Ngày 25 tháng 8 năm 1976, Viện Nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh chính thức được thành lập có trụ sở tại quận 1. Viện trưởng đầu tiên là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Viện phó là nhạc sĩ [[Tô Vũ (nhạc sĩ)|Tô Vũ]].
 
Tuy vậy sau 12 năm hoạt động, tháng 6 năm 1988, Bộ Văn hóa ra quyết định hợp nhất Viện Văn hóa, Viện Nghiên cứu Sân khấu, Viện Âm nhạc và Múa để thành lập Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật.<ref>{{Chú thích web|url=https://vanhoavaphattrien.vn/nho-vien-am-nhac-mien-nam-a2838.html|tựa đề=Nhớ Viện Âm nhạc Miền Nam|tác giả=Lê Hải Đăng|ngày=2021-06-14|website=Tạp chí Văn hoá và phát triển|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-08-31|archive-date=2022-08-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20220831133700/https://vanhoavaphattrien.vn/nho-vien-am-nhac-mien-nam-a2838.html}}</ref>
 
== Tham khảo ==