Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa duy vật biện chứng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Thophat (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NDKDDBot
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn
Dòng 1:
{{Chủ nghĩa Marx}}
'''Phương pháp duy vật biện chứng''' hay '''chủ nghĩa duy vật biện chứng''' là một bộ phận của [[học thuyết]] [[triết học]] do [[Karl Marx]] và [[Friedrich Engels]] đề xướng.<ref name="jordan">Z. A. Jordan, ''The Evolution of Dialectical Materialism'' (London: Macmillan, 1967).</ref><ref name="thomas">Paul Thomas, ''Marxism and Scientific Socialism: From Engels to Althusser'' (London: Routledge, 2008).</ref> Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là [[chủ nghĩa duy vật]] kết hợp với [[biện chứng|phép biện chứng]]. Marx đã kế thừa tư tưởng về [[biện chứng|phương pháp biện chứng]] của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]] và lý luận về [[chủ nghĩa duy vật]] của [[Ludwig Andreas von Feuerbach]] và phát triển nên [[phương pháp luận]] này. Các nhà [[triết học]] Marx-[[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] cho rằng phương pháp duy vật biện chứng là cơ sở triết học cho [[tư tưởng|hệ tư tưởng]] của họ.
 
Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác nhất là trong mối quan hệ với đối tượng đối lập với nó. Sự xung đột giữa các đối tượng đối lập với nhau sẽ dẫn đến sự biến mất của cả hai và hình thành đối tượng mới.
 
Marx đã kế thừa tư tưởng về [[biện chứng|phương pháp biện chứng]] của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]] và lý luận về [[chủ nghĩa duy vật]] của [[Ludwig Andreas von Feuerbach]] và phát triển nên [[phương pháp luận]] này. Các nhà [[triết học]] Marx-[[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] cho rằng phương pháp duy vật biện chứng là cơ sở triết học cho [[tư tưởng|hệ tư tưởng]] của họ.
==Quá trình hình thành và phát triển==
===Chủ nghĩa duy vật===