Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vẫn thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm be-x-old:Мэтэарыт
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm lez:Алпан (астрономия); sửa cách trình bày
Dòng 6:
Khi xuyên vào khí quyển Trái Đất, chúng bốc cháy ở độ cao 150 - 120 km<ref name="Encyklopédia Astronómie">Từ điển bách khoa toàn thư thiên văn học, nhiều tác giả, tiếng Slovak, xuất bản năm [[1987]].</ref> gây nên hiện tượng [[sao băng]]; các sao băng sáng đặc biệt được gọi là [[cầu lửa]] (tiếng Anh: ''bolide''). Một thiên thạch với kích thước chỉ 30 đến 40 [[Xentimét|cm]] tạo ra vùng không khí bốc cháy quanh nó rộng vài trăm mét.
 
Nhiệt độ bề mặt thiên thạch có thể đạt đến 1.600&nbsp;°C<ref name="Cosmic Collisions">''Những va chạm vũ trụ'', tác giả Dana Desonie, xuất bản năm [[1996]]. Bản dịch tiếng Slovak, người dịch [[Viktor Krupa]].</ref> và ở độ cao trên 100 km, bề mặt của nó nóng chảy, biến thành chất khí, bốc hơi nhanh và phát sáng. Thiên thạch phải có khối lượng đủ lớn, [[khối lượng riêng]] cao và chuyển động tương đối chậm ([[vận tốc]] nhỏ hơn 20 km.s<sup>-1</sup>) mới không bị cháy hoàn toàn trong khí quyển. Đa phần quỹ đạo các vẫn thạch không xác định được.
 
== Phân loại ==
Dòng 48:
* [[Bụi thiên thạch]]
 
== Liên kết ==
{{commonscat|Meteorites}}
{{Wiktionary}}
Dòng 90:
[[ky:Метеорит]]
[[ht:Meteyorit]]
[[lez:Алпан (астрономия)]]
[[la:Meteorites]]
[[lv:Meteorīts]]