Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rhodes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 97:
===Thời kỳ cổ đại===
[[Image:Rhodes by Piri Reis.jpg|thumb|225px|Bản đồ lịch sử của Rhodes, [[Piri Reis]] vẽ]]
Hòn đảo đã có người định cư thời [[thời đại đồ đá mới]], mặc dù chỉ còn lại ít dấu tích của nền văn hóa này. Vào [[thế kỷ 16 TCN]], [[nền văn minh MinoaMinoan|những người MinoaMinoan]] đã đến Rhodes. Các thầnThần thoại Hy Lạp sau đó đã gọi giống người đảo Rhodes là [[Telchines]], và liên hệ đảo Rhodes với [[Danaus]]; đảo thỉnh thoảng được gọi với biệt danh ''Telchinis''. Vào [[thế kỷ 15 TCN]], [[Thời kỳ Mycenaea|những người Hy Lạp Mycenaea]] đã xâm chiếm đảo. Sau sự suy sụp của [[thời đại đồ đồng]], tiếp xúc bên ngoài đầu tiên khi phục hồi là với đảo [[Síp]].<ref>B. d'Agostino, "Funerary customs and society on Rhodes in the [[Geometric Period]]: some observations", in E. Herring and I. Lemos, eds. ''Across Frontiers: Etruscans, Greeks, Phoenicians and Cypriots. Studies in Honour of D. Ridgway and F.R. Serra Ridgway'' 2006:57-69.</ref> Vào [[thế kỷ 8 TCN]], các điểmkhu định cư trên đảo bắt đầu hình thành, những [[người Dorian]] đến và dựng nên ba thành phố quan trọng là Lindos, [[Ialyssos]] và [[Kameiros]], cùng với [[Kos]], [[Knidos|Cnidus]] và [[Halicarnassus]] (trên đại lục) tạo thành cái gọi là [[Hexapolis Dorian]] (tiếng Hy Lạp nghĩa là sáu thành phố).
 
Trước khi tiến hành các hoạt động khảo cổ học, thần thoại được giádùng trịđể để lấp đầy các khoảng trống trong các ghi chép lịch sử. Trong tụng ca của [[Pindar]], hòn đảo được nói là sinh ra nhờ sự kết hợp của thần mặt trời [[Helios]] và nữ thần [[Rhode (thần thoại)|Rhode]], và các thành phố được đặt tên theo ba người con của họ. ''Rhoda'' là một loài [[dâm bụt]] hồng bản địa của đảo. [[Diodorus Siculus]] đã nói thêm rằng [[Actis]], một trong số những người con trai của Helios và Rhode, đã đi đến [[Ai Cập]]. Ông cho xây dựng thành phố [[Heliopolis (cổ đại)|Heliopolis]] và dạy những người Ai Cập về khoa học [[chiêm tinh]].<ref>{{cite book|url=http://books.google.com/books?id=agd-eLVNRMMC&printsec=titlepage#PPA336,M1 |title='&#39;The Historical Library of Diodorus Siculus'&#39;, Book V, ch.III |publisher=Books.google.com |date= |accessdate=2010-01-24}}</ref>
 
Trong nửa sau của thế kỷ 8, thánh đường Athena đã nhận được quá tế lễ biểu thị cho sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa: các ngà voi nhỏ đến từ [[Cận Đông]] và các đồ vật bằng đồng tới từ Syria. Tại [[Kameiros]] ở bờ biển tây bắc, có một đi tích từ thời kỳ đồ đồng, tại đó có cácmột ngôi đếnđền hìnhđã thànhđược xây dựng nên từ thế kỷ 8, gây chú ý với các bức tượng ngà voi được chạm khắc.
 
[[Image:Lindos-Ille de Rodes.png|thumb|left|250px|Vệ thành Lindos]]
[[File:Kameiros - ruins of ancient greek city - Rhodes, Greece - 03.JPG|left|thumb|250px|Di chỉ [[Kameiros]]]]
 
Những người Ba Tư đã xâm lược và chiếm đóng hòn đảo, song họ lại bị các lực lượngquân [[Athens]] đánh bại vào năm 478 TCN. Các thành phố gia nhập [[liên minh Delos|liên minh Athens]]. Khi [[Chiến tranh Peloponnesus]] nổ ra vào năm 431 TCN, Rhodes vẫn duy trì tính trung lập tương đối, mặc dù đảo là một thành viên của liên minh. CuộCuộc chiến kéo dài cho đến năm 404 TCN, song vào lúc này Rhodes đã rút hoàn toàn khỏi xung đột và quyết định đi theo con đường riêng của mình.
 
Năm 408 TCN, các thành phố thống nhất thành một lãnh thổ. Họ xây dựng nên thành phố Rhodes, một kinh thành mới ở cực bắc của hòn đảo. CacchsCách bố trí cân đối của thành phố là nhờ sự giám sát của kiến trúc sư Athens [[Hippodamus]]. Chiến tranh Peloponnesus đã làm suy yếu toàn bộ nền văn hóa Hy Lạp và mở đường cho các cuộc xâm lược. Năm 357 TCN, hòn đảo bị vua [[Mausolus]] [[Caria|của Caria]] chinh phục, và sau đó rơi vào tay người Ba Tư vào năm 340 TCN. Sự cai trị của họ cũng không kéo dài. Để trợ giúp cho công dân của mình, Rhodes trở thành một phần của đế quốc do [[Alexandros Đại đế]] gây dựng nên vào năm 332 TCN, sau khi ông đánh bại người Ba Tư.
 
Sau cái chết của Alexandros, các tướng lĩnh của ông đã tranh giành quyền kiểm soát đế quốc. Ba người: [[Ptolemaios I Soter|Ptolemaios]], [[Seleukos I Nikator|Seleukos]], và [[Antigonos I Monophthalmos|Antigonos]], đã thành công trong việc phân chia vương quốc với nhau. Rhodes đã hình thành nên các quan hệ thương mại và văn hóa mạnh mẽ<ref>A. Agelarakis “Demographic Dynamics and Funerary Rituals as Reflected from Rhodian Handra Urns”, ''Archival Report'', Archaeological and Historical Institute of Rhodes, 2005</ref> với Ptolemiesnhà Ptolemaios ở [[Alexandria]], và cùng thành lập liên minh Rhodes-Ai Cập, thế lực đã kiểm soát họahoạt thộng thương mại suốtkhắp Aegea trong thế kỷ 3 TCN.
 
Thành phố đã phát triển thành một trung tâm hàng hải, thương mại và văn hóa; đồng tiền của đảo được lưu hành khắp mọi nơi tại [[Địa Trung Hải]]. Các trường phái nổi tiếng về triết học, khoa học, văn học và [[tuthuật từhùng họcbiện]] chia sẻ những người xuất sắc với Alexandria: nhà tuhùng từbiện học người Athens [[Aeschines]], ông từng lập nên một trường phái tại Rhodes; [[Apollonios của Rhodes]]; quan sát và làm công viêchviệc của một nhà thiên văn học [[Hipparchus]] và [[Geminus]], nhà tuhùng từ họcbiện [[Dionysius Thrax|Dionysios Trax]]. Các trường phái điêu khắc phát triển một cách phong phú, hongphong cách ấn tượng và có thể được mô tả là " [[nềnBaroque]] văn minhthời Hy Lạp|Hy Lạp]] [[Baroque]]hóa".
 
Năm 305 TCN, Antigonos chỉ đạo con trai mình là [[Demetrios I của Macedonia|Demetrios]], bao vây Rhodes trong một nỗ lực nhằm phá vỡ liên minh giữa hòn đảo và Ai Cập. Demetrios đã cho tạo ra các [[máy công thành]] lớn, bao gồm một [[phiến gỗ công thành]] {{convert|180|ft|m|0|abbr=on|adj=on}} và một [[tháp công thành]] mang tên [[Helepolis]] có trọng lượng {{convert|360000|lb|kg|0}}. Mặc dù vậy, vào năm 304 TCN, tức chỉ sau đó một năm, ông đã nhượng bộ và ký kết một thỏa thuận hòa bình, để lại phía sau một lượng lớn các thiết bị quân sự. Người Rhodes đã bán các thiết bị này và dùng tiền dựng nên bức tượng thần mặt trời của họ, [[Helios]], bức tượng được gọi là [[Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes]].
 
Năm 164 TCN, Rhodes đã ký kết một hiệp ước với [[La Mã cổ đại|La Mã]]. ĐảoHòn đảo đã trở thành một trung tâm giáo dục cho các gia đình quý tộc La Mã, và dược đặc biệt chú ý với các giáo viên về tuthuật từhùng họcbiện, như [[Hermagoras]] và tác giả khuyết danh của ''[[Rhetorica ad Herennium]]''. Đầu tiên, nhà nước này lã một đồng minh quan trọng của La Mã và được hưởng nhiều đặc quyền, nhưng sau này, những điều đó đã mất đi theo ý đồ chính trị của La Mã. [[Gaius Cassius Longinus|Cassius]] cuối cùng đã xâm lược hòn đảo và cướp phá thành phố.
 
[[Image:Rhodos1493.png|thumb|right|Tranh khắc gỗ miêu tả thành phố Rhodes của Đông La Mã, [[Hartmann Schedel]] (1493)]]
Dòng 123:
Vào thế kỷ 1 TCN, Hoàng đế [[Tiberius]] đã có một thời gian ngắn sống lưu vong tại Rhodes. [[Sứ đồ Phaolô|Thánh Phaolô]] đã mang [[Kitô giáo]] đến với người dân trên đảo. Rhodes đã đạt đến đỉnh cao vào thế kỷ 3. Năm 395, thời kỳ cai trị lâu dài của [[đế quốc Đông La Mã]] đã bắt đầu tại Rhodes, khi nửa phía đông của đế quốc La Mã dần dần Hy Lạp hóa hơn.
 
Từ sau năm 600 ADSCN, ảnh hưởng của đảo đối với hàng hải đã được biểu thị trong bộ sưu tập [[luật hàng hải]] được gọi là "[[Luật Biển Rhodes]]" ([[Nomos Rhodion Nautikos]]), áp dụng khắp Địa Trung Hải và sử dụng giờ Đông La Mã.
 
Rhodes bị cácđội lực lượngquân Hồi giáo của [[Muawiyah I]] đánh chiếm vào năm 672. Vào khoảng năm 1090, Đảo bị các lựcđội lượngquân Hồi giáo của [[Vương triều Seljuk]] chiếm giữ, không lâu sau [[trận Manzikert]].<ref>Brownworth, Lars (2009) ''Lost to the West: The Forgotten Byzantine Empire That Rescued Western Civilization'', Crown Publishers, ISBN 978-0307407955: ". . . the Muslims captured Ephesus in 1090 and spread out to the Greek islands. Chios, Rhodes, and Lesbos fell in quick succession." p. 233.</ref> Rhodes được Hoàng đế [[đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] [[Alexius I Comnenus|Alexius I Comnenus]] tái chiếm trong [[Cuộc thập tự chinh thứ nhất]].
 
===Thời kỳ Trung Cổ===