Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Sokolovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 47:
 
Ngày 9 tháng 3, quân Đức bắc cầu gỗ cho xe tăng vượt sông Mzha đánh lên trang trại Kuryachi. Quân Tiệp Khắc phục kích trong trang trại và nhà thờ Kuryachi dùng súng chống tăng thủ pháo, lựu đạn và chai cháy chống lại xe tăng Đức, đánh hỏng 5 chiếc. Chỉ huy trung đoàn xe tăng 11 (Đức) tức giận ra lệnh dùng súng phun lửa đốt trụi nhà thờ Kuryachi. Nhưng không ngăn được các binh sĩ Tiệp Khắc dùng lối đánh du kích, áp sát, ném thủ pháo và chai cháy để đốt xe tăng Đức. Ngày 9 tháng 3 là ngày thiệt hại nặng nề nhất của Trung đoàn xe tăng 11 (Đức) 8 xe tăng và 2 xe bọc thép bị đốt cháy trong trang trại Kuryachi. Trong trận này, Trung úy Otakar Jaros bị thương nặng vào ngực và tử trận sau khi dùng lựu đạn và chai cháy diệt mội xe bọc thép, tiêu diệt 20 lính Đức.<ref>Jiří Fidler. Sokolovo 1943 : malý encyklopedický slovník. Praha. Naše vojsko. 2003. 119 s. ISBN 80-206-0716-1</ref>
 
Ở phía Bắc, ngày 10 tháng 3, Trung đoàn cơ giới 6 (Đức) quay sang tấn công Trung đoàn bộ binh 182 (Sư đoàn bộ binh 62 - Liên Xô), buộc trung đoàn này phải bỏ Timchenkov và rút về Merefa. Sườn phải của Tiểu đoàn Tiệp Khắc 1 bị hở. Ludvich Svoboda điều Đại đội 2 còn đang rảnh rỗi ở Artyukhovka về giữ Konstantinovka và đưa Đại đội 1 tăng cường cho Đại đội 3 giữ làng Mirgorod đang phải chiến đấu với xe tăng Đức từ hai hướng. Thêm 3 xe tăng và 1 xe bọc thép Đức bị đốt cháy trong làng Mirgorod.<ref>[http://militera.lib.ru/memo/other/svoboda_l/02.html Свобода Л. От Бузулука до Праги. — М.: Воениздат, 1963 (Ludvich Svoboda. Từ Buzuluk đến Praha. NaŠe Vojsko. Praha. 1963. Phần 2: Tiểu đoàn. ''Bản dịch của NXB Quân đội. Moskva.1963'')]</ref>
[[File:Jarosh otakar.jpg|nhỏ|phải|Trung úy Otakar Jaros hy sinh trong trận đánh và được truy tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô]]
Ở phía Bắc, ngày 10 tháng 3, Trung đoàn cơ giới 6 (Đức) quay sang tấn công Trung đoàn bộ binh 182 (Sư đoàn bộ binh 62 - Liên Xô), buộc trung đoàn này phải bỏ Timchenkov và rút về Merefa. Sườn phải của Tiểu đoàn Tiệp Khắc 1 bị hở. Ludvich Svoboda điều Đại đội 2 còn đang rảnh rỗi ở Artyukhovka về giữ Konstantinovka và đưa Đại đội 1 tăng cường cho Đại đội 3 giữ làng Mirgorod đang phải chiến đấu với xe tăng Đức từ hai hướng. Thêm 3 xe tăng và 1 xe bọc thép Đức bị đốt cháy trong làng Mirgorod.<ref>[http://militera.lib.ru/memo/other/svoboda_l/02.html Свобода Л. От Бузулука до Праги. — М.: Воениздат, 1963 (Ludvich Svoboda. Từ Buzuluk đến Praha. NaŠe Vojsko. Praha. 1963. Phần 2: Tiểu đoàn. ''BảnNguyên văn tiếng Tiệp Khắc, bản dịch của NXB Quân đội. Moskva.1963'')]</ref>
 
Ngày 11 tháng 3, chủ lực của Sư đoàn xe tăng 3 SS đã vượt qua Lyubotin và tấn công trực diện vào Kharkov. Trung đoàn xe tăng 8 (Đức) tiến dọc con đường sắt Lyubotin - Chuguyevsk vào hậu cứ của các sư đoàn bộ binh 25 và 62 (Liên Xô). Biết không thể giữ được thế trận, tướng K. S. Moskalenko hạ lệnh rút lui. Lyudvich Svoboda đổi hậu quân thành tiền quân, lệnh cho Đại đội 2 và Đại đội hỏa lực rút khỏi Konstantinovka, vượt sông Udy ở Lizogurovka, bắt kịp chủ lực Sư đoàn 25 và tiến nhanh đến đầu mối đường sắt Ternovoye. Tiểu đoàn trưởng Ludvich Svoboda sẽ rút lui phía sau cùng hai đại đội còn lại, tấn công vào sau lưng đoàn xe tăng Đức đang tiến lên phía Bắc. Tuy nhiên, quân Đức đã đi trước họ.<ref>[http://militera.lib.ru/memo/russian/moskalenko-1/14.html Москаленко К.С. На Юго-Западном направлении. Воспоминания командарма. Книга I. — М.: Наука, 1969. Глава XIV. Образование южного фаса Курской дуги (K.S. Moskalenko. Hướng Tây Nam. Hồi ức của người chỉ huy. Tập 1. Nauka. Moskva. 1969. Chương XIV-Hình thành phòng tuyến phía nam của Vòng cung Kursk)]</ref>