Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ đại Phú hộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n wiki thêm
Dòng 1:
'''Tứ đại phú hộ''' là cụm từ dân gian ở [[miền Nam Việt Nam]] đặt ra vào cuối [[thế kỷ 19]] đến đầu [[thế kỷ 20]] để chỉ bốn người giàu nhất [[Sài Gòn]], cũng như nhất miền [[Nam Kỳ lục tỉnh]] và cả [[Đông Dương]] thời bấy giờ. Để dễ nhớ, dân gian có câu '''''Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Định''''' <ref>An Đông, [http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/congdongviet/Diem-mat-tu-dai-gia-giau-nhat-Sai-Gon/20119/166016.datviet Điểm mặt "tứ đại gia" giàu nhất Sài Gòn], báo Đất Việt, 07/09/2011 </ref>. Đây là câu được nhiều người biết. Tuy nhiên, về vị trí thứ tư, được dành cho một số đại phú hộ khác như ''Tứ Trạch'', ''Tứ Hỏa'' hoặc ''Tứ Bưởi''{{Cần dẫn chứng}}<ref>Cần nguồn đáng tin cậy vì [[Vương Hồng Sển]], [[Sơn Nam]] không ai nói như vậy cả</ref>.
 
==Nhất Sỹ==
{{chính|Huyện Sỹ}}
Tên thật là [[Lê Phát Đạt]] ([[1841]]-[[1900]]), còn có tên gọi là Sỹ, về sau được Pháp phong Huyện hàm, nên còn được gọi là Huyện Sỹ. Ông quê ở làng Bình Lập, tỉnh Tân An (nay thuộc [[Long An]]).
 
Ông là người theo đạo [[Công giáo Rôma|Công giáo]], có tên thánh là Philipphê. Thuở nhỏ được đi học trường Dòng tại Penang. Về sau có chân trong Hội đồng thuộc địa của Pháp ở Đông Dương, nhưng phần lớn thì giờ ông dành cho hoạt động phát triển nông nghiệp và truyền bá đạo Công giáo. [[Nhà thờ Huyện Sỹ]] (tại [[quận 1]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] ngày nay) và [[Nhà thờ Chí Hòa]] (tại [[quận Gò Vấp]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] ngày nay) do ông bỏ tiền ra xây cất trên đất của mình.
Dòng 11:
==Nhì Phương==
{{chính|Tổng đốc Phương}}
Tên thật là [[Đỗ Hữu Phương]] ([[1844]]-[[1914]]), do được Pháp phong Tổng đốc hàm nên còn gọi là [[Tổng đốc Phương]]. Ông sinh tại Chợ Đũi ([[Sài Gòn]]), gốc [[người Minh Hương]], biết [[chữ Hán]], nói được một số [[tiếng Pháp]].
 
Sau khi Pháp đánh chiếm [[Gia Định]], ông hợp tác với người Pháp vây bắt một số thủ lĩnh quân nổi dậy chống Pháp như [[Trương Quyền]], [[Phan Tôn]], [[Phan Liêm]], [[Nguyễn Trung Trực]], [[Nguyễn Hữu Huân]].
 
Năm [[1872]], ông được Thống đốc [[Nam Kỳ]] chỉ định làm hội viên Hội đồng thành phố [[Chợ Lớn]].
 
Ông là một trong những người đề xướng và đã bỏ tiền ra xây trường [[Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (Thành phố Hồ Chí Minh)|Collège de Jeunes filles Indigènes]] vào năm [[1915]], tức trường Nữ Trung Học Sài Gòn, mà người dân thường gọi là trường Áo Tím.
 
==Tam Xường==
Dòng 23:
Tên thật là [[Lý Tường Quan]], tự Phước Trai, người Minh Hương, chưa rõ năm sinh năm mất. Ông còn có tên gọi là Xường, do tài sản cự phú nên dân gian còn gọi là Bá hộ Xường, hay Hộ Xường.
 
Hộ Xường giỏi tiếng Pháp, thông thuộc ngôn ngữ Hoa -Việt, thời trẻ từng làm thông ngôn cho chính quyền Pháp, được yêu mến và trọng dụng bởi sự thông minh, đắc dụng. Năm 30 tuổi, ông bỏ nghề thông ngôn bước vào lĩnh vực kinh doanh lương thực dịch vụ, thầu cung cấp vật dụng thức ăn, độc quyền cung cấp thịt cá cho [[Sài Gòn]] và các tỉnh lân cận.
 
==Tứ Định==