Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lòng lợn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tái cấu trúc
Dòng 24:
* Rau thơm các loại: thường có [[rau húng chó]], [[húng quế]], [[húng thơm]], [[rau ngổ]] tương tự như khi ăn [[tiết canh]] lợn.
 
==Biến thể và thưởngThưởng thức==
===Dùng như một món trong bữa ăn===
Đĩa lòng lợn có thể được ăn như một món thức ăn trên mâm cơm gia đình, nhưng thường thấy trong [[Ẩm thực Việt Nam]] là sự kết hợp trong tính chuyên biệt của bộ ba: [[tiết canh]], lòng lợn, và [[cháo lòng]] được nấu từ nước luộc lòng lợn nói trên. Chính ba món ăn này đã tạo nên những thương hiệu các quán lòng lợn tiết canh phổ thông trong cả nước, nơi mà thực khách, bạn nhậu (thường giới hạn, ít khi đông đảo như các quán [[bia]] hay [[rượu dân tộc]]) có thể gặp gỡ nhau bên chén rượu cuốc lủi với hàng trăm thứ chuyện nhân tình thế thái.
Dòng 33:
Tim, gan, cật lợn thường để tươi sống và xào nấu với các rau củ quả tương tự như món dạ dày lợn nói trên hoặc nấu [[cháo tim cật]]. Tim lợn còn được nhồi với hạt [[sen]] và một số loại [[thuốc bắc]] để tần, hấp, làm món ăn bổ dưỡng cho những người mới ốm dậy hoặc mới sinh nở.
 
===Biến thể===
Một số dân tộc [[Tây Nguyên]] trong [[lễ bỏ mả]] có một sốnhiều món thịt sống làm với thịt và lòng lợn như món "nhăm đinh" gồm thịt sống, gan sống, ruột già, ruột non chưa luộc băm trộn với muối ớt; món "nhăm tăc" gồm thịt băm trộn với tiết và phèo lấy từ ruột non; "nhăm pơra" thịt với phèo băm lẫn gói vào lá; món "nhăm pa" thịt mỡ trộn tiết, phèo và chút muối ớt. Hầu hết các món đều sử dụng chất phèo trong lòng non của lợn để làm "chín" thực phẩm một cách tự nhiên.
 
==Xem thêm==