Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Lombard”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Người '''Lombard''' hay Langobard ([[tiếng La Tinh]]: ''Langobardī'') là một bộ tộc [[Germanic]] đã thống trị một vương quốc ở [[Ý]] từ năm 568 đến 774.
 
Sử gia người Lombard là [[Paul thengười Deacontrợ tế]] đã viết trong ''[[Historia Langobardorum]]'' rằng người Lombard bắt nguồn từ một bộ tộc nhỏ gọi là ''Winnili'',<ref>Priester, 16. From the [[Old Germanic]] ''Winnan'', meaning "fighting", "winning".</ref> cư ngụ ở nam Scandinavia<ref name="dick">Harrison, D.; Svensson, K. (2007). ''Vikingaliv'' Fälth & Hässler, Värnamo. ISBN 978-91-27-35725-9 p. 74</ref> (Scadanan), bộ tộc này đã di cư xuống phía nam để tìm kiếm những vùng đất mới. Vào thế kỷ thứ nhất sau CN, họ thành lập nên một phần [[Suebi]], ở phía tây bắc nước [[Đức]] ngày nay. Vào thế kỷ thứ 5, họ chuyển tới khu vực mà ngày nay gần trùng khớp với [[Áo]], nằm ở phía bắc [[sông Danube]], tại đây họ đã khuất phục [[người Herul]] và sau đó tiến hành các cuộc chiến với [[người Gepid]]. Vua của Lombard là [[Audoin]] đã đánh bại thủ lĩnh [[Thurisind]] của người Gepid năm 551 hoặc 552; người kế tục ông là [[Alboin]] cuối cùng đã hủy diệt người Gepid trong [[trận Asfeld]] năm 567.
 
Sau chiến thắng, Alboin quyết định cho dân di cư tới Ý, nơi đã trở nên rất thưa thớt dân cư sau cuộc [[chiến tranh Gothic (535–554)]] kéo dài giữa [[Đế quốc Byzantine]] và [[Vương quốc Ostrogoth]]. Rất nhiều [[người Saxon]], [[Herul]], [[Gepid]], [[Bulgar]], [[Thuringian]], và [[Ostrogoth]] đã gia nhập với người Lombard và cuộc chiếm đóng Ý của người Lombard gần như không có đối thủ. Cuối năm 569, họ đã chiếm được hầu hết các thành phố chủ chốt phía bắc [[sông Po]] ngoại trừ [[Pavia]], thành phố thất thủ vào năm 572. Cùng lúc đó, họ cũng chiếm đóng những khu vực ở [[Trung Ý|miền Trung]] và [[Nam Ý]]. Họ thành lập nên Vương quốc Lombard và sau đổi tên thành ''[[Regnum Italicum]]'' ("Vương quốc Ý"), vương quốc này đạt tới đỉnh cao vào thế kỷ 8 dưới sự trị vì của nhà lãnh đạo [[Liutprand, vua người Lombard|Liutprand]]. Năm 774, vương quốc bị vua người [[Frank]] là [[Charlemagne]] chinh phục và bị sáp nhập vào [[Francia|đế chế của người Frank]]. Tuy nhiên, các quý tộc Lombard tiếp tục cai trị nhiều khu vực của [[Bán đảo Ý]] cho tới thế kỷ 11, khi họ bị [[người Norman]] khuất phục và sáp nhập vào [[Vương quốc Sicily]]. Di sản của họ cho tới ngày nay chính là cái tên của vùng [[Lombardy]].
Dòng 13:
Người Winnili đều là chàng tri trẻ và dũng cảm, họ từ chối cống nạp và nói " tốt hơn hết là hãy bảo vệ tự do bằng đôi tay còn hơn là làm vấy bẩn nó bằng cách nộp cống".<ref name="PD, VII">PD, VII.</ref> Người Vandal đã chuẩn bị cho chiến tranh và đã thỉnh cầu thần Godan ([[thần Odin]]<ref name="dick"/>), người đã trả lời rằng ông sẽ ban chiến thắng cho những người mà ông nhìn thấy đầu tiên vào lúc bình minh.<ref name="PD, VIII">PD, VIII.</ref> Người Winnili có ít người hơn <ref name="PD, VII"/> và Gambara đã cầu xin sự giúp đỡ từ Frea ( nữ thần [[Frigg]]<ref name="dick"/>), người đã khuyên rằng tất cả phụ nữ Winnili nên buộc tóc của họ ở phía trước của khuôn mặt của họ khiến nó giống như râu và hành quân với những người chồng của họ. Vì vậy, khi mà Godan phát hiện người Winnili đến đầu tiên, và hỏi, "những kẻ râu dài này là ai?" và Frea trả lời, "chúa tể của ta, người hãy ban cho họ tên, và bây giờ người cũng hãy ban cho họ chiến thắng". <ref>OGL, appendix 11.</ref> Từ thời điểm đó trở đi, người Winnili đã được biết đến như là người Langobards (Tiếng Latinh và Ý hóa là Lombard).
 
Khi Paul Deaconngười trợ tế viết tác phẩm Historia giữa năm 787 và 796, ông là một tu sĩ Công giáo. Ông nghĩ rằng những câu chuyện đa thần giáo về người dân của mình thật "ngớ ngẩn" và "nực cười". <ref name="PD, VIII"/><ref>Priester, 17</ref>Paul giải thích rằng tên "Langobard" đến từ chiều dài bộ râu của họ<ref>Pohl and Erhart. Nedoma, 449&ndash;445.</ref>. Một giả thuyết hiện đại cho rằng cái tên "Langobard "xuất phát từ Langbarðr, một cái tên gọi khác của Odin <ref>Pohl and Erhart. Nedoma, 449&ndash;445.</ref>.
 
===Bằng chứng khảo cổ học và những cuộc di cư===