Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao lùn đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: hi:लाल बौना
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm af:Rooi dwerg; sửa cách trình bày
Dòng 3:
Theo [[biểu đồ Hertzsprung-Russell]], một ngôi '''sao lùn đỏ''' là một [[sao]] khá nhỏ và có [[nhiệt độ]] thấp, trong [[dãy chính]], hay cuối [[kiểu quang phổ]] K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng [[Mặt Trời]] (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các [[sao lùn nâu]]) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 [[kelvin|K]].
 
== Miêu tả và đặc điểm ==
[[Tập tin:RedDwarfPlanet.jpg|trái|nhỏ|299px|Hình vẽ hình dung của họa sĩ về một hành tinh trên quỹ đạo quanh một ngôi sao lùn đỏ]]
Các sao lùn đỏ là những ngôi sao có khối lượng rất thấp chưa bằng 40% [[Khối lượng Mặt Trời|khối lượng Mặt Trời]].<ref name="richmond">{{cite web
| last=Richmond | first=Michael | date=[[November 10]], [[2004]]
| url=http://spiff.rit.edu/classes/phys230/lectures/planneb/planneb.html
Dòng 24:
| title=Theoretical Astrophysics
| publisher=Cambridge University Press
| id=ISBN 05215624140-521-56241-4 }}</ref>
 
Vì các ngôi sao lùn đỏ đối lưu toàn bộ, heli không tích tụ được tại lõi nên chúng có thể đốt cháy một phần lớn lượng hydro trước khi dời khỏi [[dãy chính]] so với những ngôi sao lớn hơn như Mặt Trời. Vì thế những ngôi sao lùn đỏ có tuổi thọ ước tính rất lớn; từ hàng chục tỷ tới hàng nghìn tỷ năm tùy theo khối lượng. Tuổi thọ này lớn hơn tuổi thọ ước tính của vũ trụ. Sao lùn đỏ có khối lượng càng thấp, tuổi thọ càng cao.<ref name="richmond"/> Khi khối lượng hydro trong một ngôi sao lùn đỏ đã tiêu thụ hết, tỷ lệ phản ứng giảm sút và lõi bắt đầu thu nhỏ lại. Năng lượng hấp dẫn sinh ra bởi sự giảm sút kích thước này được chuyển thành nhiệt, và lại được mang đi lên bề mặt ngôi sao bởi sự đối lưu.<ref>{{cite book
Dòng 30:
| title=In Quest of the Universe
| publisher=Jones & Bartlett Publishers
| id=ISBN 07637438790-7637-4387-9 }}</ref>
 
{{star nav}}
Dòng 41:
 
== Các hành tinh ==
Một [[hành tinh ngoài hệ mặt trời]] đã được phát hiện đang quay trên quỹ đạo quanh sao lùn đỏ [[Gliese 581]] năm 2005, khoảng bằng khối lượng [[Sao Hải Vương]], hay mười bảy lần khối lượng Trái Đất. Quỹ đạo của nó chỉ 6 triệu [[kilômét]] (0.04 [[Đơn vị thiên văn|AU]]) từ ngôi sao chính, và vì thế được ước tính có nhiệt độ bề mặt khoảng 150 °[[Celsius|C]], dù đây là ngôi sao mờ. Năm 2006, một hành tinh ngoài hệ mặt trời thậm chí còn nhỏ hơn đã được phát hiện (chỉ gấp 5.5 lần khối lượng Trái Đất) quay trên quỹ đạo quanh sao lùn đỏ [[OGLE-2005-BLG-390L]]; nó nằm cách ngôi sao chính 390 triệu km (2.6 AU) và nhiệt độ bề mặt là -220 &nbsp;°C (56 [[Kelvin|K]]).
 
Năm 2007, một hành tinh ngoài hệ mặt trời mới, có thể [[Hành tinh có thể ở được|ở được]], [[Gliese 581 c]], đã được tìm thấy quay quanh [[Gliese 581]]. Nếu khối lượng ước tính của những người phát hiện ra nó (một đội do [[Stephane Udry]] lãnh đạo), khoảng 5.03 lần khối lượng Trái Đất, là chính xác, đây có thể là hành tinh ngoài hệ mặt trời nhỏ nhất quanh quanh một ngôi sao bình thường được phát hiện ra cho tới hiện tại. (Có những hành tinh nhỏ hơn được phát hiện quay quanh một [[sao neutron]], tên gọi [[PSR B1257+12]].) Những người phát hiện ước tính bán kính của nó gấp 1.5 lần bán kính Trái Đất. Hành tinh này ở bên trong [[vùng có thể ở]] của Gliese 581, và là ứng cử viên tiềm năng nhất cho khả năng có sự sống trên bất kỳ một hành tinh nào ngoài hệ mặt trời đã từng được phát hiện.<ref>[http://www.space.com/scienceastronomy/070424_hab_exoplanet.html SPACE.com - Major Discovery: New Planet Could Harbor Water and Life<!-- Bot generated title -->]</ref>
Dòng 51:
Một vấn đề tiềm tàng khác là các ngôi sao lùn đỏ phát ra đa số bức xạ ở dạng ánh sáng [[hồng ngoại]], trong khi cây cối trên Trái Đất sử dụng phần lớn năng lượng ở dạng quang phổ nhìn thấy được. <!-- This needs some clarification as to why this is considered to be unfavorable to life as we know it --> Nhưng, có lẽ vấn đề nghiêm trọng nhất là sự biến đổi sao. Những ngôi sao lùn đỏ thường bị bao phủ bởi các [[vết đen]], làm giảm lượng phát xạ tới 40% trong nhiều tháng ở mỗi lần xuất hiện. Những thời điểm khác, một số sao lùn đỏ, được gọi là các [[sao lóe bùng]], có thể phát ra những lóe bùng lớn, tăng gấp đôi lượng ánh sáng phát ra trong ít phút. Sự biến đổi này cũng khiến dạng cuộc sống như chúng ta biết khó tồn tại gần một sao lùn đỏ. Gibor Basri thuộc [[Đại học California]], Berkeley tuyên bố một hành tinh trên quỹ đạo gần một sao lùn đỏ có thể giữ được khí quyển cả khi ngôi sao lóe bùng. [http://www.sciam.com/article.cfm?id=red-star-rising]
 
== Xem thêm ==
{{wiktionary}}
*[[Aurelia và Mặt Trời Xanh]]
Dòng 65:
*[[Phân loại sao]]
 
== Tham khảo ==
{{reflist}}
* {{cite journal | author = A. Burrows, W. B. Hubbard, D. Saumon, J. I. Lunine | title=An expanded set of brown dwarf and very low mass star models | journal=Astrophysical Journal | year=1993 | volume=406
Dòng 73:
* [http://space.com/scienceastronomy/051130_small_planet.html Neptune-Size Planet Orbiting Common Star Hints at Many More]
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|Red dwarfs}}
* [http://www.aavso.org/vstar/vsots/fall03.shtml Variable stars]
Dòng 80:
* [http://www.sciam.com/article.cfm?chanID=sa004&articleID=000CC344-B043-1353-AF3383414B7FFE9F Red Star Rising : Small, cool stars may be hot spots for life] - ''Scientific American'' (November 2005)
{{Sao}}
 
[[Thể loại:Vật chất tối]]
[[Thể loại:Sao lùn đỏ| ]]
Hàng 86 ⟶ 87:
[[Thể loại:Sao lùn]]
 
[[af:Rooi dwerg]]
[[ar:قزم أحمر]]
[[id:Katai merah]]