Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường lang quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chuẩn hóa
Dòng 1:
'''Đường lang quyền''' ([[chữ Hán]]: {{linktext|螳|螂|拳}}; bính âm: ''Táng láng quán''; dịch nghĩa tiếng Anh là ''Praying Mantis Form'' hay ''Praying Mantis Fist''; có nghĩa là ''thế võ con bọ ngựa cầu nguyện'') là một bộ môn quyền thuật của [[Thiếu Lâm (võ)|Thiếu Lâm]], của hai phái Đường Lang cả hai miền Nam Bắc Trung Hoa.
==Nguồn gốc và danh xưng==
[[Đường Lang Quyền]], tên [[tiếng Anh]] phiên âm từ [[tiếng Hoa]] đọc theo ''bính âm'' là '''[[Tanglang quan]]''', dịch nghĩa là '''Praying Mantis Form''' hay '''Praying Mantis Fist''' có nghĩa là ''thế võ con Bọ Ngựa cầu nguyện'' của hai phái Đường Lang cả hai miền Nam Bắc Trung Hoa, [[chữ Hán]] là [[螳螂拳]], là một bộ môn quyền thuật của [[Thiếu Lâm]].
 
==Nguồn gốc và danh xưng==
Đây là môn quyền thuật bắt chước hình thái động tác của [[bọ ngựa]] ([[chữ Hán]]: 螳螂; đọc âm là Đường"đường Langlang") đang giơ hai càng và chân trước ra phía nên phái võ này có tên là ''phái võ con Bọbọ ngựa cầu nguyện'' thông thường gọi là '''Đường Langlang quyền (Tanglang quan)'''. Tương truyền cuối Minh đầu Thanh ở huyện Tức Mặc tỉnh Sơn Đông có người tên là Vương Lang, sau khi thi võ thất bại, ngẫu nhiên thấy cảnh con bọ ngựa vồ bắt ve sầu bèn sáng tạo ra các kỹ pháp võ thuật như móc, nhấc, ngắt, gác, lừa, quấn, bổ, trượt v.v... rồi thành môn quyền này, đó là phái Đường Lang của [[Bắc Thiếu Lâm]] lưu hành suốt một dải [[Sơn Đông]], [[Giao Châu]], [[Giao Chỉ]]. Qua trường ký tập luyện mà hình thành nên các lưu phái.
 
Còn một môn Đường Lang quyền nữa sau này của Châu Á Nam (Chow Áh Naam) sáng tác gọi là Châu Gia Đường Lang (Chow Gar) <ref> Không nên lẫn lộn hai danh từ '''[[Jow Ga]]''' hay '''[[Chow Kar]]''' ám chỉ trường phái [[Chung Ngoại Châu Gia]] hay [[Thiếu Lâm Châu Gia]], [[Châu Gia Quyền]] do Châu Long (Jow Lung) sáng tạo ra từ [[Hồng Gia Quyền]] trong dòng [[Nam Quyền]] của [[Nam Thiếu Lâm]] , trong khi '''[[Chow Gar]]''' ám chỉ môn phái Nam Đường Lang quyền do Châu Á Nam (Chow Áh Naam) sáng tạo cũng có nguồn gốc từ [[Nam Thiếu Lâm]] như [[Chung Ngoại Châu Gia]], lưu ý cách viết chính tả của chúng hao hao nhau nhưng thật ra khác nhau. </ref> còn gọi là Nam Đường Lang quyền ('''Southern Praying Mantis Fist''') có nguồn gốc từ [[Nam Thiếu Lâm]] sau này ở [[Phúc Kiến]].
 
==Đặc trưng kỹ pháp==
Đường Lang Quyền Có Thất Tinh Đường lang (còn gọi là La Hán Đường Lang), Lục Hợp Đường Lang (còn gọi là Mã Hầu (khỉ ngựa) Đường Lang tức Thái Cực đường lang). Các bài quyền thường có kết cấu nghiêm ngặt, quyền cước phong phú và biến ảo, nối liếp khéo léo, sẵn có cương nhu cùng nặng, cương mà không cứng đờ, nhu mà không mềm xéo, kết hợp ngắn dài v.v.. Về kỹ pháp thì nổi bật "năm nhanh" là nhanh tay, nhanh chân, nhanh bước, nhanh thân, chiêu thức nhanh, biến hóa khó lường.
 
Hàng 21 ⟶ 20:
*'''3. Lục Hợp Đường Lang''' còn gọi Mã Hầu Đường Lang thuộc nhuyễn đường lang, công phu mềm theo đường âm nhu. Lọai quyền này hấp thu lý luận về quyền: nội tam hợp (tức tâm hợp ý, ý hợp khí, khí hợp lực) và ngoại tam hợp (tay và chân hợp, khuỷu và gối hợp, vai và háng hợp) làm yêu lĩnh cơ bản , nhấn mạnh nội ngoại tương hợp, động tác thì thường là nhu, kình lực thì dài có chia cương nhu, minh, ám, hoạt (tức cứng mềm, rõ ràng, ngầm , trơn) năm loại kình lực. Về bộ pháp có trước nâng sau kéo. Về bài bản có đoản chùy, song phong , thiết thích, tiên thủ bôn, chiếu diện đăng, tiệt thủ quyển đên lục hợp trích yếu 93 thủ v.v...
 
==Xem thêm==
*[[Võ thuật]]
*[[Võ Thiếu Lâm]]
Hàng 35 ⟶ 34:
*[[Phương Thế Ngọc]]
 
==Chú thích==
<references/>
 
==Liên kết ngoài - Tham khảo==
*[http://en.wikipedia.org/wiki/Chow_Gar Chow Gar - The Southern Praying Mantis Fist, page Wiki] (Châu Gia Đường Lang quyền - Đường Lang quyền, trang Wiki) - (bản [[tiếng Anh]])
*[http://en.wikipedia.org/wiki/Jow-Ga_Kung_Fu Zhong Oi Jow Ga - Chung Oi Chau Kar, page Wiki] (Chung Ngoại Châu Gia - Thiếu Lâm Châu Gia, trang Wiki) - (bản [[tiếng Anh]])
Hàng 47 ⟶ 46:
[[ru:Танланцюань]]
[[es:Kung Fu de la Mantis Religiosa del Norte]]
[[en:Northern Praying Mantis (martial art)]]
[[zh:螳螂拳]]