Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội chứng sợ xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm tr:Sosyal fobi; sửa cách trình bày
Dòng 14:
*Trả lời câu hỏi trong lớp học
 
== Chẩn đoán ==
Việc chẩn đoán ám ảnh sợ xã hội chỉ được thực hiện khi hành vi tránh né, sợ hãi các tình huống xã hội ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày, làm suy giảm khả năng làm việc và các chức năng xã hội hoặc làm cho người đó cảm thấy [[đau khổ]]. DSM-IV-TR của Hiệp hội Tâm thần Mỹ và ICD 10 cung cấp các tiêu chuẩn chẩn đoán sau<ref name="psy">[http://www.psychologytoday.com/conditions/socphob.html Social Phobia, www.psychologytoday.com]</ref><ref>[http://elearning.hueuni.edu.vn/file.php/163/pdf/tamcan7.pdf Ám ảnh sợ xã hội, Nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, trang 38,elearning.hueuni.edu.vn, Đăng nhập với vai trò là khách để tải file]</ref>:
 
Dòng 32:
*Sự tránh né các tình thế gây ra ám ảnh sợ phải là một triệu chứng nổi bật
|}
== Yếu tố nguy cơ ==
Những yếu tố sau đây làm gia tăng nguy cơ mắc ám ảnh sợ xã hội<ref>[http://www.mayoclinic.com/health/social-anxiety-disorder/DS00595/DSECTION=risk-factors yếu tố gia tăng nguy cơ mắc ám ảnh sợ xã hội]tiếng Anh-www.mayoclinic.com</ref>:
*Giới tính: Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn gấp 2 lần so với nam giới
Dòng 40:
*Yêu cầu công việc: Tính chất công việc hay phải phát biểu trước đám đông và gặp nhiều người có thể là nhân tố kích hoạt bệnh
 
== Tỉ lệ ==
{| class="wikitable" align="left"
|-
Dòng 70:
Cũng như một số bệnh tinh thần khác, ám ảnh sợ xã hội trước đây được cho rằng có tỉ lệ mắc nhỏ, nguyên nhân là vì nhiều người không tìm sự giúp đỡ, trên thực tế thì nó khá phổ biến<ref name="furmark">Furmark, Thomas. [http://www.diva-portal.org/diva/getDocument?urn_nbn_se_uu_diva-546-1__fulltext.pdf Social Phobia - From Epidemiology to Brain Function]. Retrieved February 21, 2006.</ref>. Nhưng ở đây một lần nữa các con số thống kê gặp phải vấn đề, do các tiêu chuẩn chẩn đoán ám ảnh sợ xã hội có nhiều điểm mơ hồ và mang đặc điểm chung với nhiều rối loạn khác. Về tuổi, bệnh thường khởi phát trong nhóm từ 11 đến 19, hiếm khi xảy ra sau tuổi 25, có tỉ lệ mắc ở nữ cao gấp 2 lần nam, tuy vậy nam giới lại đi chữa trị nhiều hơn<ref name="nimh-facts">National Institute of Mental Health.[http://www.nimh.nih.gov/publicat/phobiafacts.cfm Facts About Social Phobia]. 1999. Retrieved February 22, 2006.</ref>. Ở Mỹ ám ảnh sợ xã hội là rối loạn tâm thần phổ biến thứ ba sau [[trầm cảm]] và [[lạm dụng chất]] và tỷ lệ mắc đối với một người trong suốt cuộc đời dao động từ 3% đến 13%<ref>[http://emedicine.medscape.com/article/917147-overview anxiety disorder-social phobia and selective mutism, www.emedicine.com]</ref>. Còn theo dữ liệu của Học viện Sức khỏe Tâm thần Hoa Kỳ (NIMH) căn bệnh ảnh hưởng đến khoảng 5,3 triệu người trưởng thành ở đây<ref name="brain"/><ref name="psy"/>. Có rất nhiều báo cáo khác nhau nhưng nói chung đều đưa ra các con số thay đổi từ 2% đến 7% người trưởng thành Mỹ mắc bệnh<ref name="surg-gen-prevalence">Surgeon General [http://www.surgeongeneral.gov/library/mentalhealth/pdfs/c4.pdf Adults and Mental Health] 1999. Retrieved February 22, 2006.</ref>. Còn ở Úc, vào năm 2003, trong độ tuổi từ 15 đến 24 ám ảnh sợ xã hội là căn bệnh phổ biến thứ 8 đối với nam giới và thứ 5 đối với nữ. Có khó khăn trong việc phân định rạch ròi giữa ám ảnh sợ xã hội với [[kỹ năng xã hội]] yếu hoặc ở những người có tính nhút nhát do vậy mà ở nhiều nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh tương đối cao<ref>{{web cite|url=http://www.springerlink.com/content/9pkp3ephnqe6l486/|title=Social phobia in the general population: prevalence and sociodemographic profile (Sweden)|author=Thomas Furmark|date=1999-09-01|accessdate=2007-03-28}}</ref>.
 
== Điều trị ==
Phần lớn các rối loạn lo âu có thể điều trị thành công thông qua luyện tập hoặc điều trị bởi các chuyên viên chăm sóc sức khỏe tâm thần. Nghiên cứu chỉ ra rằng có hai kiểu điều trị chính có hiệu quả cao đó là [[liệu pháp hành vi nhận thức]] và dùng thuốc<ref name="psy"/>.
 
=== Liệu pháp hành vi và hành vi nhận thức ===
[[Liệu pháp hành vi nhận thức]] (CBT) tỏ ra rất có hiệu quả trong việc điều trị bệnh ám ánh sợ xã hội. Nó gồm hai thành phần. Liệu pháp nhận thức giúp người bệnh thay đổi các thói quen (các mẫu) suy nghĩ giúp cho họ vượt qua nỗi sợ hãi. Ví dụ người bệnh có thể được giúp đỡ để vượt qua [[niềm tin]] rằng những người khác luôn quan sát và bình phẩm về mình, còn liệu pháp hành vi giúp họ cảm thấy thoải mái hơn trong các tình huống làm cho họ [[sợ]] hãi<ref name="psy"/>.
 
Dòng 84:
Trong suốt quá trình điều trị, nhà trị liệu có thể giao bài tập về nhà cho bệnh nhân. Các liệu pháp điều trị kéo dài ít nhất 12 tuần. Nó có thể được tiến hành theo nhóm, những người có cùng những vấn đề chung được hợp thành một nhóm, và phương pháp này được gọi là trị liệu theo nhóm, cách này rất tốt bởi vì họ hiểu rõ bệnh của nhau, cũng có các kiểu trị liệu khác dành cho cặp vợ chồng hoặc trị liệu gia đình, mục đích là giúp những người thân của bệnh nhân có hiểu biết hơn về căn bệnh, điều này rất có ích cho việc chữa trị. Chương trình rèn luyện các kỹ năng xã hội cũng có ích cho người mắc bệnh ám ảnh sợ xã hội.
 
=== Dùng thuốc ===
Cùng với trị liệu tâm lý, việc dùng thuốc giữ một vai trò quan trọng. Các loại thuốc bao gồm [[thuốc chống trầm cảm]] như SSRI (chất ức chế tái hấp thu [[serotonin]] có chọn lọc) và MAOI (''monoamine oxidase inhibitor'') được cho là có hiệu quả cao hơn so với benzodiazepenes<ref name="psy"/>. Một số người có thay đổi tốt khi sử dụng beta-blocker loại thuốc thường được sử dụng để điều trị [[bệnh cao huyết áp]].
 
Một điều quan trọng trong việc điều trị ám ảnh sợ xã hội đó là phải kiên nhẫn và không có quy chuẩn điều trị nào có hiệu quả với tất cả bệnh nhân, phương pháp điều trị cần phải linh hoạt để phù hợp với từng người. Bác sĩ trị liệu và bệnh nhân cần thảo luận kỹ càng để xác định được kế hoạch điều trị có hiệu quả cao nhất và đánh giá lộ trình để có khả năng theo kịp. Cần điều chỉnh lại kế hoạch khi mà bệnh nhân không có những biến chuyển như mong đợi.
 
== Xem thêm ==
*[[Rối loạn nhân cách tránh né]]
*[[Rối loạn lo âu]]
Dòng 96:
*[[Mặc cảm ngoại hình]]
 
== Liên kết ngoài ==
{{Bệnh viện tâm thần}}
{{Viện tâm lý thực hành (www.tamlythuchanh.com)}}
Dòng 103:
*[http://oshovietnam.net/cach-song-co-y-thuc-truc-tuyen/462-than-thiet-tin-cay-ban-than-minh-va-nguoi-khac/trang-2 Thân thiết – Tin cậy bản thân mình và người khác] ; [http://oshovietnam.net/cach-song-co-y-thuc/441-nhan-biet-–-chia-khoa-song-trong-canbang Nhận biết – Chìa khóa sống trong cân bằng]- tác giả [[Osho]] hoặc liên kết tải trực tiếp: [http://www.mediafire.com/file/z3meilwodm4/Thanthiet.pdf Thân thiết – Tin cậy bản thân mình và người khác] ; [http://www.mediafire.com/file/jtcmazmzjgm/Nhan%20biet.pdf Nhận biết – Chìa khóa sống trong cân bằng]
 
== Chú thích ==
{{reflist}}
{{Rối loạn tâm thần và hành vi}}
Dòng 133:
[[fi:Sosiaalisten tilanteiden pelko]]
[[sv:Social fobi]]
[[tr:Sosyal fobi]]
[[uk:Соціофобія]]
[[yi:סאציעלע פאביע]]