Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tha lực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n wikify
Dòng 1:
'''Tha lực:''' Nhờ(zh. vào''tālì'' Phật他力, ja. ''tariki'') có nghĩa là lực từ bên ngoài, lực của Đứcngười khác. Nhưng với nghĩa hẹp trong Phật Agiáo, DiTha Đàlực là Phật lực của [[Phật]] [[A-di-đà]] (theo 48 đại nguyện của ngài khi còn là [[Bồ Tát]] tên Pháp Tạng). Vào thời [[Mạt Pháppháp]] - (chúng ta đang sống thời kỳ đầu của thời mạt pháp kéo dài 10.000 năm) ,- căn cơ của chúng sinh yếu kém nên khó lòng theo các phương pháp tu khác để giải thoát khỏi vấn đề sinh tử,hơn. Hơn nữa kinh sách Phật dần dần mất hết trong giai đoạn cuối của thời kỳ này. Vào thời kỳ này, chỉkinh duynói rằng, chỉ câu '''Nam-mô A-di-đà DiPhật''' Đàduy Phậtnhất cũng đủ sức đưa người tu tập khi lâm chung về cõi [[Cực Lạc]] của Đức Phật [[A-di-đà]].
{{stub}}
Tha lực: Nhờ vào Phật lực của Đức Phật A Di Đà (theo 48 đại nguyện của ngài khi còn là Bồ Tát). Vào thời Mạt Pháp (chúng ta đang sống thời kỳ đầu của thời mạt pháp kéo dài 10.000 năm) ,căn cơ của chúng sinh yếu kém nên khó lòng theo các phương pháp tu khác để giải thoát khỏi vấn đề sinh tử,hơn nữa kinh sách Phật dần dần mất hết trong giai đoạn cuối của thời kỳ này. Vào thời kỳ này, chỉ duy câu Nam Mô A Di Đà Phật cũng đủ sức đưa người tu tập khi lâm chung về cõi Cực Lạc của Đức Phật.
 
Đối nghĩa với Tha lực là Tự lực: Đức(zh. 自力), chỉ cơ duyên Phật [[Thích Ca-ca Mâu Ni-ni]] thiền định mà đạiđạt [[giác ngộ]]. Nhiều bậc đại sư khác cũng thành đạo nhờ Thiền[[thiền định]]. Tại Việt Nam có nhiều bậc Thiền sư nổi danh như đức vua Trần Nhân Tôn ngộ đạo do Thiền định...,Hiện nay có Thầy Thích Thanh Từ (Thiền Viện Trúc Lâm, Đà Lạt) cũng là bậc cao tăng theo dòng Thiền.
 
{{Viết tắt Phật học}}
{{Đang viết Phật học}}
 
[[Thể loại:Phật giáo]]