Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiện Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thiện Thiện
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Năm [[126 TCN]], sứ thần Trung Quốc là [[Trương Khiên]] (張騫) đã mô tả [[Lâu Lan]] là một thành vững chắc gần [[Lop Nur]].<ref>Watson (1993), p. 233.</ref>
 
Năm [[77 TCN]], sứ thần Trung Quốc là [[Phó Giới Tử]] giết chết vua Lâu Lan là An Quy nguyênNguyên. Vương quốc này sau đó trở thành một nước bù nhìn của người Hán và được đổi tên thành Thiện Thiện.<ref>Hulsewé (1979), p. 89.</ref>
 
Vương quốc Thiện Thiện bao gồm một thành Lâu Lan chiến lược có tường bao bọc gần góc tây bắc của Lop Nur, gần đó là dòng chảy của [[sông Tarim]] vào Lop Nur. Di chỉ Lâu Lan bao phủ 10,8 ha (26,8 mẫu Anh) với một tượng Phật cao khoảng 10 mét (33 feet), một số ngôi nhà và mương thủy lợi.<ref>Hill (2009), p. 88.</ref>
 
Do có vị trí nằm trên tuyến đường chính từ Trung Nguyên sang [[Tây Vực]], kiểm soát cả tuyến đường phía nam giữa [[Đôn Hoàng]]Vu Điền ([[Khotan)]], và tuyến đường chính của [[Con đường tơ lụa]] từ ĐôngĐôn Hoàng tới [[Korla]] [[Quy Từ|Kucha]] và [[Kashgar]] vào thời [[nhà Hán|Tây Hán]] và [[nhà Hán|Đông Hán]]; nhà Hán và [[Hung Nô]] thường xuyên xung đột với nhau để kiểm soát vương quốc. ''Hán thư'' thuật lại: "nó nằm gần với Hán và phải đối mặt với các đống đất Bạch Long. Người dân địa phương thiếu nước và đồng cỏ, và thường phải đi xa để lấy nước. Ngoài ra, vương quốc thường xuyên bị cướp phá, bị trách phạt hoặc bị tàn phá bởi các viên quan hay binh lính và nhận thấy đất nước không có lợi khi giữ tiếp xúc với Hán. Về sau nhà nước này lại tiến hành do thám cho [[Hung Nô]], thường chặn và giết chết các sứ thần Hán."<ref>Hulsewé (1979), p. 89.</ref> Hung Nô nhiều lần giao tranh với người Hán để kiểm soát khu vực cho đến khi bước vào thế kỷ 2 SCN,<ref>Hill (2009), p. 3 and nn.</ref> và được [[Ngụy lược]] (魏略) thuật lại là một vương quốc độc lập.<ref>[http://depts.washington.edu/silkroad/texts/weilue/weilue.html] Draft annotated translation of the ''Weilüe'' by John Hill</ref>
 
Một đội quân đồn trú gồm 1.000 lính được nhà Hán lập ra tại Lâu Lan vào năm 260. Nơi này bị bỏ hoang was vào năm 330 do thiếu nước khi nguồn nước cung cấp nước chính là [[sông Tarim]] đổi dòng, quân đồngđồn trú buộc phải di chuyển 50 km về phía nam để đến Hải Đầu (海頭). Thành Doanh Bàn (营盘) ở phía tây bắc vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của người Hán cho đến thời [[nhà Đường]].<ref>Baumer (2000), pp. 125-126, 135-136.</ref>
 
Nhà sư hành hương Trung Quốc là [[Pháp Điền]] (法顯), đã ở lại Thiện Thiện trong một tháng sau chuyến đi kéo dài 17 từ Đôn Hoàng vào năm 399. Ông đã mô tả vương quốc này là "gồ ghề và đồi núi, với một lớp đất đai mỏng và cằn cỗi. Trang phục của dân tường là vải thô, và giống như trang phục trên đất Hán, một số mặc đồ nỉ và vải xéc thô khác.... Nhà vua ban hành luật lệ, và tại vương quốc này có thể có trên bốn nghìn sư tăng, tất cả đều tu học [[Tiểu thừa]].... (các sư tăng)...đều tu học bằng sách chữ Phạn và tiếng Phạn."<ref>Legge (1896), pp. 12-14.</ref>