Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Age of Empires II: The Age of Kings”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AOK (thảo luận | đóng góp)
Dòng 22:
| usk = [[Tập tin:PEGI white 12+.png|88px]]
}}
 
'''''Age of Empires II: The Age of Kings''''' (thường được viết tắt là '''''AGE2''''', '''''The Age of Kings''''', '''''AoE II''''' hoặc '''''AOK''''') là một [[trò chơi]] [[chiến lược thời gian thực]] được [[Ensemble Studios]] phát triển và tập đoàn [[Microsoft]] phát hành. Được phát hành lần đầu tiên vào năm [[1999]] dành cho các [[hệ điều hành]] Windows [[Microsoft]] và [[Macintosh]], nó là trò chơi thứ hai trong loạt trò chơi ''[[Age of Empires]]''. Bản mở rộng của nó, ''[[Age of Empires II: The Conquerors|The Conquerors]]'' được phát hành vào năm [[2000]]. Một phiên bản [[PlayStation 2]] được [[Konami]] phát hành vào năm [[2001]] và một phiên bản phụ trên [[Nintendo DS]], ''[[Age of Empires: The Age of Kings]]'', được [[Backbone Entertainment]] phát triển năm [[2006]]. Phiên bản cho [[Dreamcast]] của Konami đã bị hủy bỏ.
 
Hàng 30 ⟶ 29:
 
==Cách chơi==
''The Age of Kings'' tập trung vào xây dựng công trình, thu thập [[thực phẩm]], [[tài nguyên thiên nhiên|tài nguyên]], tạo [[quân đội]] và phá hủy các đơn vị và công trình của đối phương. Người chơi chinh phục thị trấn và đế quốc của đối thủ bằng cách điều khiển một trong 13 nền văn minh trải qua bốn "Thời kỳ": [[Thời kỳ Tăm tối]], thời kỳ [[Phong kiến]], thời kỳ Lâu đài ([[thời kỳ Trung cổ]]) và thời kỳ Đế quốc (gợi nhớ đến [[thời Phục hưng]]), là một giai đoạn tương đương với khoảng 1000 năm trong lịch sử. <ref>{{cite web|url=http://www.firingsquad.com/games/aoe2diary/ |title=Age of Empires 2: Designer Diary|publisher=FiringSquad|author=Bob Colayco|date=1999-10-16|accessdate=2008-09-28}}</ref> Ở một thời kỳ mới thì người chơi có các đơn vị, công trình và công nghệ mới, nhưng để đạt đến một thời kỳ mới thì họ phải trả một khoản tài nguyên (thường là vàng và thực) và phải xây dựng một số công trình, cũng như nghiên cứu một số công nghệ bắt buộc ở thời kỳ hiện tại. <ref name="manual31">Game Reference - Age of Empires II: The Age of Kings, Microsoft Corporation, p.31</ref>
 
Đơn vị dân sự cơ bản được gọi là "dân làng". Họ có nhiệm vụ thu thập tài nguyên. Khác với AOE chỉ toàn là nam, dân làng ở trò chơi này có thể là nam hay nữ, tuy nhiên giới tính không ảnh hưởng đến khả năng làm việc của họ. Tài nguyên được sử dụng để tạo ra các đơn vị, công trình xây dựng và nghiên cứu công nghệ. Ví dụ, người chơi có thể nghiên cứu loại giáp tốt hơn cho các đơn vị [[bộ binh]]. Có bốn loại tài nguyên trong trò chơi: thực phẩm, [[gỗ]], vàng và [[đá]]. Thực phẩm thu được bằng cách săn thú, hái quả, nuôi cừu lấy thịt, làm ruộng và đánh bắt cá. Gỗ được khai thác từ rừng. Vàng thu được từ các mỏ vàng, hoạt động thương mại hoặc sinh ra từ các di tích có trong tu viện. Đá được khai thác từ các mỏ đá. Dân làng yêu cầu các trạm kiểm soát, các tòa nhà thường dùng để lưu trữ (nhà chính, trại khai thác, cối xay gió, và xưởng gỗ), nơi họ có thể lưu trữ các nguồn tài nguyên tập trung <ref>{{cite web|url=http://gamespot.com/gamespot/guides/aoe2_gg/p4_02.html |title=Overview of Resources|publisher=[[GameSpot]]|author=Elliott Chin|accessdate=2008-09-18}}</ref>. Trò chơi có những sự nâng cấp để tăng tỷ lệ thu thập các nguồn tài nguyên này. Người chơi có thể xây chợ để trao đổi tài nguyên. Họ có thể dùng gỗ, đá và thức ăn đổi lấy vàng và sử dụng vàng để mua các tài nguyên khác ở chợ. Giá cả thị trường biến động qua mỗi lần giao dịch. <ref name="preview">{{cite web|url=http://pc.ign.com/articles/131/131531p1.html |title=Age of Empires II: The Age of Kings Preview|publisher=IGN|author=Jason Bates, Steve Butts|date=1999-05-14|accessdate=2008-09-28}}</ref> Ngoài ra, bến cảng hoặc chợ cũng có thể tạo ra vàng bằng cách sử dụng tàu hay xe thương mại để giao dịch với đồng minh. Khi phương tiện thương mại trở về cảng hoặc chợ của mình, lượng vàng của người chơi sẽ tăng lên. Lượng vàng mà tàu hay xe kinh doanh kiếm được từ mỗi chuyến đi liên quan tới khoảng cách đến cơ sở của đồng minh. Chuyến đi càng xa thì càng kiếm được nhiều vàng. Người chơi cũng có thể giao dịch thương mại với các cảng hay chợ của đối phương. Tuy nhiên phương tiện thương mại của người chơi có thể bị các đơn vị quân đối phương tấn công hoặc phá hủy trên đường giao dịch. Việc giao dịch thương mại được thực hiện tự động, nghĩa là mỗi khi người chơi chọn một cảng hoặc chợ thì các đơn vị kinh doanh sẽ tiến hành giao dịch trong những lần tiếp theo.
Hàng 47 ⟶ 46:
{|class="wikitable" style="margin: 1em auto 1em auto"
!Nhóm<ref>[http://www.microsoft.com/games/age2/civilizations.htm Age of Empires II: Age of Kings - Civilizations] at Microsoft.com</ref>
!width style="width:25%,; text-align=:center;"|Tây Âu
!width style="width:25%,; text-align=:center;"|Trung Âu
!width style="width:25%,; text-align=:center;"|Trung Đông
!width style="width:25%,; text-align=:center;"|Á Đông
|-
|Nền văn minh
|
* [[Anh|Anh]]
* [[Người Celt|Celt]]
* [[Người Frank|Frank]]
Hàng 70 ⟶ 69:
* [[Nhật Bản]]
* [[Mông Cổ]]
|-
|}
 
Hàng 130 ⟶ 128:
|}
 
Một bản [[demo trò chơi|demo]] của ''The Age of Kings'' được phát hành vào ngày [[16 tháng 10]] năm [[1999]] <ref>{{cite web|url=http://pc.ign.com/objects/709/709972.html |title=Age of Empires II: The Age of Kings (demo edition)|publisher=IGN|accessdate=2008-09-21}}</ref>. Nó minh họa chiến dịch hướng dẫn, một mẫu của một trò chơi random map, và khả năng để chơi thông qua MSN Gaming Zone <ref name="MSDls" />. Tuy nhiên Ensemble Studios đã thất vọng vì nhiều phiên bản không đầy đủ của trò chơi đã bị rò rỉ. Chúng được chọn bởi các trang web [[warez]] và bán bất hợp pháp trong suốt Bờ Thái Bình Dương; phiên bản warez của trò chơi thậm chí còn được bán bên ngoài văn phòng của Microsoft tại [[Hàn Quốc]] <ref name="Gama3" />.
 
==Tiếp nhận và di sản==
Hàng 162 ⟶ 160:
''The Age of Kings'' thắng giải Trò chơi chiến lược của năm bởi GameSpot vào năm 1999 <ref>{{cite web|url=http://gamespot.com/features/1999/p3_09a.html |title=Strategy Game of the Year|publisher=[[GameSpot]]|accessdate=2008-09-27}}</ref> và là một ứng cử viên cho Trò chơi của năm <ref>{{cite web|url=http://gamespot.com/features/1999/p4_01.html |title=Game of the Year nominees|publisher=[[GameSpot]]|accessdate=2008-09-27}}</ref>. [[GamePower]] cũng cho nó là Trò chơi Chiến lược của năm, trong khi [[PC Gamer]] và ''[[Computer Gaming World]]'' cho nó giải thưởng Editor's Choice <ref name="2mil" /> ''The Age of Kings'' đã giành được Trò chơi Chiến lược của năm và Trò chơi máy tính của năm tại giải thưởng năm 2000 của [[Học viện tương tác Nghệ thuật & Khoa học]]. Nó cũng được đề cử cho Trò chơi của năm, Thành tựu nổi bật trong hoạt hình, Thành tựu nổi bật trong thiết kế game, và Thành tựu nổi bật trong Kỹ thuật Chơi game <ref>{{cite web|url=http://www.interactive.org/awards.php?winners&year=2000 |title=3rd Annual Interactive Achievement Awards|publisher=[[Academy of Interactive Arts & Sciences]]|accessdate=2008-09-27| archiveurl = http://web.archive.org/web/20080608020851/http://www.interactive.org/awards.php?winners&year=2000| archivedate = June 8, 2008}}</ref>. IGN xếp hạng ''The Age of Kings'' trong 53 trò chơi tốt nhất của mọi thời đại vào năm [[2005]] <ref>{{cite web|url=http://top100.ign.com/2005/051-060.html |title=IGN's Top 100 Games - 51-60|publisher=IGN|accessdate=2008-09-27}}</ref> và đứng hạng 10 trong các trò chơi áy tính của mọi thời đại vào năm [[2007]] <ref>{{cite web|url=http://pc.ign.com/articles/772/772285p3.html |title=Top 25 PC Games of All Time|publisher=IGN|author=Dan Adams, Steve Butts, Charles Onyett|date=2007-03-16|accessdate=2008-09-27}}</ref>. Người sử dụng của [[GameFAQs]] xếp nó thứ 56 trong một cuộc thăm dò của các trò chơi tốt nhất <ref>{{cite web|url=http://www.gamefaqs.com/features/contest/top10 |title=Fall 2005: 10-Year Anniversary Contest&nbsp;— The 10 Best Games Ever|publisher=[[GameFAQs]]|accessdate=2008-09-27}}</ref>.
 
''The Age of Kings'' có ảnh hưởng lớn đến thể loại của nó. ''[[Star Wars: Galactic Battlegrounds]]'', một trò chơi năm [[2001]] của [[LucasArts]] chia sẻ engine trò chơi của ''The Age of Kings'' và bị ảnh hưởng nhiều bởi cơ chế của nó, chia sẻ The Age of Kings <ref>{{cite web|url=http://www.gamespot.com/pcstar-wars-galactic-battlegrounds/strategy/starwarsgalacticbreviews/star-wars-galactic-battlegrounds-review.html-2826247/ |title=Star Wars: Galactic Battlegrounds Review|publisher=[[GameSpot]]|author=Tom Chick|date=2001-11-21|accessdate=2008-09-27}}</ref>. Thiết kế của ''[[Empire Earth]]'' cũng tương tự ''The Age of Kings'';GameSpot cho biết nó "vay mượn hầu hết các điều khiển đó của trò chơi, tính năng giao diện, và thậm chí một số phím tắt bàn phím của nó" <ref>{{cite web|url=http://web.archive.org/web/20030611041958/http://www.gamespot.com/pc/strategy/empireearth/review.html |title=Empire Earth Review|publisher=[[GameSpot]]|author=[[Greg Kasavin]]|date=2001-11-14|accessdate=2008-09-27}}</ref>. [[Rick Goodman]], bha2 thiết kế của ''Age of Empires'' và ''The Rise of Rome'' cũng tham gia thiết kế Empire Earth <ref>{{cite web|url=http://pc.ign.com/articles/164/164336p1.html |title=Empire Earth|publisher=IGN|author=Steve Butts |date=2001-11-29|accessdate=2008-09-27}}</ref>. [[Scott Osborne]] của GameSpot đã lập luận rằng cách chơi của ''[[Cossacks: European Wars]]'' chủ yếu dựa vào The Age of Kings <ref>{{cite web|url=http://gamespot.com/pc/strategy/cossackseuropeanwars/review.html |title=Cossacks: European Wars Review|publisher=[[GameSpot]]|author=Scott Osborne|date=2001-04-12|accessdate=2008-09-27}}</ref>.
 
Bở rộng cho ''The Age of Kings'', ''[[Age of Empires II: The Conquerors|The Conquerors]]'', được phát hành vào năm 2000. Nó giới thiệu nhiều tính năng trò chơi mới, trong đó có 5 nền văn minh mới. Hai trong số này, [[Aztec]] và người [[Văn minh Maya|Maya]], đại diện cho [[Tân thế giới]]. Cũng như 3 chiến dịch tương tự như những cái trong ''The Age of Kings'', ''The Conquerors'' bao gồm một chiến dịch Battles of the Conquerors" mà trong đó có nhiều trận chiến không liên quan chẳng hạn như [[trận Agincourt|Agincourt]] và [[trận Hastings|Hastings]]. ''[[Age of Mythology]]'', phát hành vào năm [[2002]], tách ra từ xu hướng lịch sử và thay vào đó tập trung vào thần thoại [[Hy Lạp Cổ đại|Hy Lạp]], [[Ai Cập Cổ đại|Ai Cập]], và [[thần thoại Bắc Âu|Bắc Âu]]. Nó chia sẻ nhiều yếu tố về lối chơi với ''The Age of Kings'' và được coi là một spin-off của loạt ''Age of Empires'' <ref>{{cite web|url=http://gamespot.com/pc/strategy/ageofmythology/review.html |title=Age of Mythology review|publisher=[[GameSpot]]|author=[[Greg Kasavin]]|date=November 2, 2002|accessdate=2008-10-03}}</ref>. Trò chơi lịch sử thứ ba trong loạt ''Age of Empires'', ''[[Age of Empires III]]'', được phát hành vào năm [[2005]]. Trò chơi mô tả châu Âu thuộc địa hóa châu Mỹ. Ngoài tính năng mới, [[Age of Empires III#Home Cities|home city]], thiết kế của trò chơi tương tự như người tiền nhiệm của nó <ref>{{cite web|url=http://www.gamerevolution.com/review/pc/age_of_empires_3 |title=Age of Empires III&nbsp;— PC Review|publisher=[[Game Revolution]]|author=Joe Dodson|accessdate=2008-10-03}}</ref>.
 
==Chú thích==
{{Reflist|colwidth=30em}}
 
 
==Liên kết ngoài==