Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân bản vô tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm ne:क्लोनिङ
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm war:Klonasyon; sửa cách trình bày
Dòng 5:
Nhân bản vô tính được chú ý nhiều và thường xuyên được nhắc đến trên các phương tiện thông tin đại chúng khi [[cừu Dolly]] - lần đầu tiên một động vật có vú được nhân bản. Sau đó hàng loạt các động vật khác được nhân bản như chó, lợn, dê...
 
== Dòng hóa phân tử DNA ==
Dòng hóa phân tử DNA là kỹ thuật tạo bản sao của một chuỗi thứ tự của một DNA, thường là để phát huy và nghiên cứu về một [[gen]] đặc biệt nào đó hoặc một khúc phần nhỏ của DNA. Kỹ thuật này được dùng trong thí nghiệm nghiên cứu về chứng tích [[di truyền]] hay trong kỹ nghệ thực phẩm chế tạo [[protein]].
 
Dòng 14:
# lựa ra những tế bào có khả năng giữ và phát huy những thông tin trong những chuỗi DNA mới.
 
== Cừu Dolly ==
[[Tập tin:Dolly face closeup.jpg|nhỏ|phải|Cừu Dolly (nhồi bông)]]
Tuy con cừu mang tên ''Dolly'' (ra đời ngày [[5 tháng 7]][[1996]] – chết ngày [[14 tháng 2]] [[2003]]), được báo chí công bố là động vật cấy nhân tạo đầu tiên bằng kỹ thuật dòng hóa, năm [[1952]] khoa học đã cấy tạo được một con [[nòng nọc]]<ref>[http://www.nature.com/milestones/development/milestones/full/milestone5.html Turning back time - Molly the frog]</ref>. Dolly được cấy tạo tại viện nghiên cứu [[Roslin Institute]] [[Scotland]] và chết sáu năm sau. Xác của nó được nhồi bông và hiện đang trưng bày tại viện bảo tàng Hoàng gia Edinburgh.
Dòng 29:
=== Pháp luật ===
Việc thành công trong nhân bản vô tính đã dấy lên tranh cãi các vấn đề về đạo đức. Pháp luật nhiều nước cấm nhân bản vô tính người. Người ta cho rằng, việc nhân bản vô tính ở người có thể đặt xã hội trước những thảm hoạ khôn l­ường, nhiều người coi nhân bản vô tính người là tội ác chống lại loài người. Tuy vậy, việc nhân bản vô tính người dù không công khai nhưng người ta nghi ngờ rằng nó vẫn được ngấm ngầm thực hiện <ref>[http://suckhoedoisong.vn/20090814105929418p30c86/cuoc-chay-dua-ngam-ve-nhan-ban-vo-tinh-nguoi.htm Báo Sức khỏe và Đời sống] Cuộc chạy đua ngầm về nhân bản vô tính người</ref>. Một số nước khác cho phép sử dụng công nghệ nhân bản vô tính để chữa các bệnh hiểm nghèo ở người (không phải là nhân bản vô tính người).
== Chú thích ==
{{reflist}}
{{Commonscat|Cloning}}
Dòng 90:
[[ur:تنسیل]]
[[ug:كىلون تېخنىكىسى]]
[[war:Klonasyon]]
[[zh:克隆]]